a,Từ chín trong câu 2(chín học sinh)chỉ số lượng.Chín trong câu1 (lúa chín),chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được.Chín trong câu 3 (nghĩ chín)là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ.
Như vậy:
*Từ chín trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ)
*Từ chín trong câu 2 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)
26 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Câu1: Thế nào là nghĩa của từ thiên nhiên ? Cho ví dụ.Tất cả những gì không do con người tạo ra(giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên).Ví dụ:Núi, biển, sông, suối. Câu 2:Em hãy tìm từ và đặt câu nói về chủ đề thiên nhiên . Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩaHoạt động 1: Thảo luận nhóm Nội dung thảo luậnĐọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 trao đổi và thực hiện theo yêu cầu của bài tập.(Thời gian 5 phút)Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ?Chín - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Tổ em có chín học sinh. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói.b) Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.c) Vạt - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung.Nguyễn Đình Ảnh- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.- Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng hái nấm Vạt áo choàng thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiềuNguyễn Đình Ảnha/ chínLúa ngoài đồng đã chín vàng.(1)Tổ em có chín người.(2)Nghĩ cho chín rồi hãy nói. (3) 1/ Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?a=chínngười (9)lúaSuy nghĩ cho chín (nghĩ kĩ) ? LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨAa,Từ chín trong câu 2(chín học sinh)chỉ số lượng.Chín trong câu1 (lúa chín),chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được.Chín trong câu 3 (nghĩ chín)là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ.Như vậy:*Từ chín trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ)*Từ chín trong câu 2 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)b/đườngBát chè này nhiều đường nên rất ngọt.(1)Các chú công nhân đang chữa đường dây điện.(2)Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.(3)Chè ngọt quá(nhiều đường)đường sửa đường dây điệnĐường phố b,Từ đường trong câu 1 là thức ăn có vị ngọt. Từ đường trong câu 2 là đường dây liên lạc.Từ đường trong câu 3 là đường giao thông đi lạiNhư vậy:*Từ đường trong câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là vật kết nối)*Từ đường trong câu 1 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau)C) Vạt - Những vạt nương màu mật. Lúa chín ngập lòng thung.(1)- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.(2)- Những người Dáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều.(3) (Nguyễn Đình Ánh)Vạt nương (đất)Vạt áoVạt trevạt c,Từ vạt trong câu 1(vạt nương)là mảnh đất trồng trọt hình dải dài.Từ vạt trong câu 2 (vạt nhọn),chỉ hành động đẽo xiên.Từ vạt trong câu 3 (vạt áo) chỉ thân áo hình dải dàiNhư vậy:*Từ vạt trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa(vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài)*Từ chín trong câu 2 và các câu kia là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau) Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào?Ví dụ * Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. Ví dụ: Ca nước ; ca trực.* Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc.Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.(Có một nét nghĩa chung) Ví dụ: Qua nhà ;qua cầu ;qua sông.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhânĐọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 suy nghĩ và làm theo yêu cầu của bài tập.Bài tập 3 : Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng: a. Cao- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. b. Nặng-Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.-Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. c. Ngọt-Có vị như vị của đường ,mật.-(Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.-(Âm thanh)nghe êm tai. Bài 4: Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.Mật ngọt chết ruồi.Rót mật vào tai.CỦNG CỐEm có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?+Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.+Từ đồng âm là những từ giống nhau nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa .KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan – häc giái
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_5_tuan_7_tu_nhieu_nghia.ppt