Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 24: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng - Trường Tiểu học Ái Mộ B

I. Nhận xét

3. Tìm các từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn.

a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

chưa đã ; mới đã ; càng càng

b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.

chỗ nào chỗ ấy ; nơi nào nơi ấy

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 24: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCác thầy cô giáo!Phân môn: LTVC-LỚP 5 Có mấy cách nối các vế câu ghép? Đó là những cách nào?Ôn bài cũNối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứngI. Nhận xét1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.Vế 1 : Buổi chiều, nắng vừa nhạt,Vế 2 : sương đã buông nhanh xuống mặt biển.CNVNCNVNI. Nhận xét1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.Vế 1 : Chúng tôi đi đến đâu,Vế 2 : rừng rào rào chuyển động đến đấy.CNVNCNVNI. Nhận xét2. Các từ in đậm trong hai câu ghép dùng để làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy đi thì quan hệ giữa các câu có gì thay đổi?a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.I. Nhận xét3. Tìm các từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn.a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.chưa đã ; mới đã ; càng càng chỗ nào chỗ ấy ; nơi nào nơi ấyI. Nhận xétGhi nhớĐể thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như : vừa đã ; chưa đã ; mới đã, vừa vừa ; càng càng đâu đấy ; nào ấy ; sao vậy ; bao nhiêu bấy nhiêu1. Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu và gạch chân những từ dùng để nối các câu ghép :a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.Luyện tậpb) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.SGK/652. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống :a) Mưa . to, gió .. thổi mạnh.Luyện tậpcàngcàngb) Trời hửng sáng, nông dân . ra đồngmớiđãvừachưac) Thủy Tinh dâng nước cao ., Sơn Tinh làm núi cao lên ..bao nhiêubấynhiêuHãy kể lại một số cặp từ hô ứng.Củng cố _ Dặn dòVề nhà, các em học thuộc lòng phần ghi nhớ và chuẩn bị bài học sau.KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_tuan_24_noi_cac_ve_cau_ghep_bang_cap.ppt