Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

2, Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu

a)

Tôi phải băm bèo thái khoai vì gia đình tôi nghèo.

Tôi phải băm bèo thái khoai vì bố mẹ tôi nghèo.

b) Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá

Chú phải bỏ học do nhà nghèo quá.

c) Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được lúa gạo nên nó rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUÔN BÀI CŨCách nối các vế câu ghépCó thể nối các vế trong câu ghép bằng cách nào?2. Trong câu ghép có những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng?NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪI. NHẬN XÉT:1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?a) Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. ĐOÀN GiỎI(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)b) Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. TRINH ĐƯỜNG(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)2. Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.- Một quan hệ từ: bởi vì, nên, cho nên, - Cặp quan hệ từ: bởi vì cho nên; tại vì cho nên; do nên; do mà; nhờ màII. GHI NHỚ: Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:- Một quan hệ từ: bởi vì, nên, cho nên,- Hoặc một cặp quan hệ từ: vì nên; bởi vì cho nên; tại vì cho nên; do nên; do mà; nhờ màIII. LUYỆN TẬP: 1, Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu này trong những ví dụ sau:a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. CA DAOb) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. TRINH ĐƯỜNGc) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. TRỊNH MẠNHCâu ghépVế câu chỉ nguyên nhânVế câu chỉ kết quảQHT – cặpQHTBởi chưng bác mẹ tôi nghèoCho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.bác mẹ tôi nghèotôi phải băm bèo, thái khoai.Bởi chưng Cho nên b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.nhà nghèo quáchú phải bỏ học.Vìc) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đượcnó rất đắt và hiếm.) Lúa gạo quý Vàng cũng quývì vì 1:2, Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câuTôi phải băm bèo thái khoai vì bố mẹ tôi nghèo.Tôi phải băm bèo thái khoai vì gia đình tôi nghèo.a)b) Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá. Chú phải bỏ học do nhà nghèo quá.c) Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được lúa gạo nên nó rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.3 Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy.a) thời tiết thuận nên lúa tốt.b) thời tiết không thuận nên lúa xấu.(tại, nhờ)NhờTại 4, Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả:a) Vì bạn Dũng không thuộc bài .b) Do nó chủ quan .c) . nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.4: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả:a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.b) Do nó chủ quan nên nó bị điểm kém.c) Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Vì bạn Dũng không thuộc bài, cả tổ mất điểm thi đua. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. Nhờ cô giáo tận tình dạy bảo nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa 2 vế câu ghép ta làm thế nào?CỦNG CỐ - DẶN DÒVỀ NHÀ:- Học thuộc phần “Ghi nhớ”.- Đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả- Chuẩn bị bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp)”.Chúc quý thầy cô giáo cùng các em học sinh mạnh khỏe, hạnh phúc!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_tuan_21_noi_cac_ve_cau_ghep_bang_quan.ppt