Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 18: Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 6)

a. Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với từ “biên cương”

b. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.

c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

 

pptx11 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 18: Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BTIẾNG VIỆTÔN TẬP : TIẾT 6Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng2. Đọc và trả lời câu hỏi:Chiều biên giới em ơi!Có nơi nào cao hơnNhư đầu sông đầu suối Như đầu mây đầu gió Như quê ta - ngọn núi Như đất trời biên cương. Chiều biên giới em ơi! Có nơi nào đẹp hơn Khi mùa đào hoa nở Khi mùa sở ra cây Lúa lượn bậc thang mây Mùa toả ngát hương bay. Chiều biên giới em ơi! Rừng chăng dây điện sáng Ta nghe tiếng máy gọi Như nghe tiếng cuộc đời Lòng ta thầm mê say Trên nông trường lộng gió Rộng như trời mênh mông. LÒ NGÂN SỦN Chiều biên giớia. Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với từ “biên cương” b. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.a. Từ đồng nghĩa với từ “biên cương” : “Biên giới”b. Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và “ngọn” được dùng với nghĩa chuyểnc. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: “em” và “ta”d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây- Trên những thửa ruộng bậc thang, lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng quanh triền núi.Chân thành cảm ơnCác thày cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_5_tuan_18_on_tap_cuoi_hoc_ky_i_tiet_6.pptx