1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới:
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 12: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ Lớp 5Luyện từ và câuÔN BÀI CŨ3. Đặt câu có quan hệ từ và chỉ rõ quan hệ từ trong câu.2. Tìm quan hệ từ có trong câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:Rừng say ngây và ấm nóng.b) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.1. Quan hệ từ là gì?Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.Môi trường là gì?a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cưKhu bảo tồn thiên nhiênKhu sản xuấtKHU DÂN CƯ Khu dân cư : là khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt.KHU SẢN XUẤTKhu sản xuất là: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp.KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNKhu bảo tồn thiên nhiên là: khu vực trong đó các loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ và giữ gìn lâu dài.1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.ABsinh vậtsinh tháihình tháiquan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra lớn lên và chết.hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.b) Nối các từ ở cột A ứng với nghĩa ở cột B2. Ghép tiếng bảo (có nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể dùng Từ điển tiếng Việt).đảm, hiểm, quản, toàn, tồn, trợ, vệThảo luận nhóm đôi (3 phút)đảm, hiểm, quản, toàn, tồn, trợ, vệbảođảmBảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm. hiểmquảnBảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.toànBảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất máttồnBảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi.trợBảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.vệBảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.tàngBảo tàng̣: nơi tàng trữ, bảo quản và trưng bày những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.giữ gìn3. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó: Để trường lớp luôn xanh – sạch – đẹp, chúng ta cần làm gì?ĂMNIMƯỜNẾTGỒYRTÂTCÁLPIỔHXANHTYÊRTUYỀNUNTVISHRỜNGLNỚPƯỆBÚPÊNCÀNHRT123456TRÒ CHƠI Ô CHỮBGVỆITROẢÔMƯỜNNgười ta thường ví rừng với hình ảnh này.Mùa xuân là...Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Vì lợi ích trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng người.Trẻ em như .Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.Để trường lớp luôn sạch đẹphàng ngày chúng ta cần làm gì? Việc nêu ra các thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhiều người biếtChúc các em học giỏiKính chúc các thày cô giáo mạnh khỏeChân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_5_tuan_12_mo_rong_von_tu_bao_ve_moi_tru.ppt