Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
Gợi ý:
a) Em có thể tả:
– Một bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em gặp ở nơi công cộng.
– Em trai, em gái của em hoặc của bạn em,
Khi tả, em có thể tả ngoại hình rồi tả hoạt động, cũng có thể kết hợp tả ngoại hình lẫn hoạt động nhưng phải chú trọng tả hoạt động là nội dung chính của bài.
Hoạt động của một bạn nhỏ có thể là: học tập, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, Còn hoạt động của em bé ở tuổi tập đi, tập nói có thể là: tập đi, tập nói, ăn uống, chơi nghịch, làm nũng mẹ cha hay anh chị,
26 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm vănÔn BÀI CŨ123Ô SỐ BÍ ẨNTập làm văn1. Em hãy đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu thích.Chọn ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:Nhiệm vụ phần thân bài của bài văn tả người là gì?Giới thiệu người định tả.Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động của người được tả.c. Nêu cảm nghĩ về người được tả.d. Cả 3 ý trên đều đúng.2. Em hãy cùng các bạn làm bài tập sau:3. Em hãy đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.Luyện tập tả người(Tả hoạt động)Tiết 30:1a) Em có thể tả:Gợi ý:– Một bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em gặp ở nơi công cộng.– Em trai, em gái của em hoặc của bạn em,Khi tả, em có thể tả ngoại hình rồi tả hoạt động, cũng có thể kết hợp tả ngoại hình lẫn hoạt động nhưng phải chú trọng tả hoạt động là nội dung chính của bài.Hoạt động của một bạn nhỏ có thể là: học tập, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, Còn hoạt động của em bé ở tuổi tập đi, tập nói có thể là: tập đi, tập nói, ăn uống, chơi nghịch, làm nũng mẹ cha hay anh chị,Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.1 Em hãy quan sát các hình ảnh sau và nêu hoạt động của mỗi em trong hình.HÌNH 1HÌNH 2HÌNH 3Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.1Thø b¶y, ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2006* Hãy trình bày những điều em đã quan sát được ở nhà về hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé. Dựa vào dàn bài chung của bài văn tả người và kết quả quan sát, em hãy lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một2đoạn văntả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé. Khi tả hoạt động của người cần tập trung vào miêu tả các hoạt động. Tả kĩ từng động tác, dáng điệu, cử chỉ, để thể hiện hoạt động của người được tả. Qua việc miêu tả hoạt động cần toát lên được tính cách của người đó. Chú ý chọn lọc những chi tiết đặc sắc, nổi bật để miêu tả. Dùng những từ ngữ gợi tả hình ảnh hoặc so sánh, để đoạn văn mạch lạc, sinh động.Chú ý:Cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn: - Đoạn văn cần cố câu mở đoạn: giói thiệu người sẽ tả. - Phần thân đoạn miêu tả cụ thể về hoạt động của người em chọn tả. Thể hiện được vẻ đáng yêu và tính nết của người được tả.- Cách sắp xếp câu trong đoạn hợp lí, chặt chẽ về ý.Đoạn văn tham khảoDựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một2đoạn văntả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé.Các em làm bài nhé!+ Đoạn văn có câu mở đoạn, câu kết đoạn.+ Tả đúng trọng tâm yêu cầu đề.+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.+ Thể hiện được tình cảm của em với người đó.Nhận xét đoạn văn hay qua tiêu chí sau:Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một2đoạn văntả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé.Ai nhanh ai đúng? Tả hoạt động của người là:a. Tả việc làm của người đó trong ngày.b. Tả các hành động thực hiện một hay nhiều việc làm của người theo yêu cầu miêu tả.Tả các diễn biến việc làm của nhân vật.d. Tả hoạt động của người cần tả cụ thể và có hình ảnh.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:Dặn dòViết lại đoạn văn trên cho hay hơn.Chuẩn bị bài: Tả người( Kiểm tra viết)Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_5_tiet_30_luyen_tap_ta_nguoi_ta_hoat_do.ppt