Bài giảng Tiếng Việt 5 - Ôn tập cuối học kì II

GỢI Ý:

Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.

Tuỳ từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn trong bài văn có thể được xáC định theo một trong các hướng sau:

- Mỗi đoạn tả một phần của cảnh.

- Mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (Sáng, trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).

b. Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn.

Mở đoạn (1 đến 2 câu) : Nêu ý chính của đoạn.

Thân đoạn: Phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.

Kết đoạn (1 đến 2 câu ): Nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả trong đoạn.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Ôn tập cuối học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG BIÊNNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về thăm lớp, dự giờPhân môn Tập làm văn lớp 5 Bài văn tả cảnh thường có ba phần:1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.GỢI Ý:Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.Tuỳ từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn trong bài văn có thể được xáC định theo một trong các hướng sau:- Mỗi đoạn tả một phần của cảnh.- Mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (Sáng, trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).b. Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn.Mở đoạn (1 đến 2 câu) : Nêu ý chính của đoạn. Thân đoạn: Phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.Kết đoạn (1 đến 2 câu ): Nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả trong đoạn.Nhận xét đúng hay sai cho từng ý sau: Khi lập dàn ý cho bài văn nên: 1.Vận dụng tối đa các giác quan cùng tham gia quan sát. 2. Sử dụng các tính từ gợi tả để miêu tả một cách hợp lí. 3. Tìm nhiều ý, không cần xác định ý trọng tâm để khi thành bài sẽ lựa chọn sau. 4. Dùng phép liên tưởng để hình ảnh sống động, dễ hình dung. 5. Sắp xếp ý theo một trình tự mạch lạc, rõ ràng.Nhận xét đúng hay sai cho từng ý sau: Khi lập dàn ý cho bài văn nên:1.Vận dụng tối đa các giác quan cùng tham gia quan sát.Đ2. Sử dụng các tính từ gợi tả để miêu tả một cách hợp lí.3. Tìm nhiều ý, không cần xác định ý trọng tâm để khi thành bài sẽ lựa chọn sau. 4. Dùng phép liên tưởng để hình ảnh sống động, dễ hình dung.5. Sắp xếp ý theo một trình tự mạch lạc, rõ ràng.ĐsĐĐXin chân thành cảm ơn!Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt!Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii.ppt