Bài giảng Tiếng việt 12 tiết 88: Phong cách ngôn ngữ hành chính

I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính

1/ Văn bản hành chính

* Các ví dụ

 Văn bản 1

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 58/1998/NĐ-CP

 Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

 Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế

CHÍNH PHỦ

 - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

NGHỊ ĐỊNH:

 Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.

 Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 06 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ sửa đổi một số Điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.

 Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.

 Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

 TM. CHÍNH PHỦ

 Nơi nhận THỦ TƯỚNG

 { .} (Đã ký)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng việt 12 tiết 88: Phong cách ngôn ngữ hành chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88 Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNHI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chính* Các ví dụ Văn bản 1CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 58/1998/NĐ-CP Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tếCHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,NGHỊ ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 06 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ sửa đổi một số Điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ Nơi nhận THỦ TƯỚNG {..} (Đã ký)Văn bản 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT LÊ LỢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:../2007GIẤY CHỨNG NHẬNTỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG(Tạm thời)- Được phép của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo trong công văn số 1838/THPT ngày 1 – 4 – 1995 - Được sự ủy quyền của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Chứng nhận học sinh: TRẦN VĂN TUẤN Nam/Nữ: Nam Sinh ngày: 3-9-1989 Nơi sinh: Hà Nội Là học sinh trường THPT Lê Lợi, đã dự kì thi tốt nghiệp THPT khóa ngày 31 – 5- 2007 Tại Hội đồng coi thi Trường THPT Lê Lợi Số BD: 060029 Phòng thi số: 30 Đạt tổng điểm thi: 44,5. trong đó điểm từng môn thi là: 1. Ngữ văn: 7 2. Vật lí: 8,0 3. Lịch sử: 7,5 Điểm TBXLTN: 7,41 4. Hóa học: 7 5. Toán: 7 6. Tiếng Anh (3N): 8 Điểm XTN: 7,66 Diện ưu tiện: Điểm KK: 1,5 (NK) Đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp THPT (THCB) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Xếp loại tốt nghiệp: KHÁ Giấy chứng nhận tạm thời có giá trị trong thời gian 1 năm chờ cấp bằng tốt nghiệp THPT (THCB) chính thức Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2007 Họ tên, chữ kí học sinh HIỆU TRƯỞNG (Đã kí)Ảnh 3x4 cm Văn bản 3 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Tôi tên là: Nguyễn Thị Hương Sinh ngày: 20-10-1986 Chỗ ở hiện nay: Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên cha: Nguyễn Văn Vi Tuổi:50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí Đơn vị công tác: Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm Họ tên mẹ: Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp: Kĩ thuật viên điện tử Đơn vị công tác:Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Nay làm đơn này xin được học nghề:Kĩ thuật điện tử Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan: 1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động. 2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường. Lời cam đoan và ý kiến của cha mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn Người viết đơn toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn (Kí tên) Ngày 30 tháng 6 năm 2004 (Kí tên) VBVăn bản 1Văn bản 2Văn bản 3TêngọiMụcđíchPhạm vigiao tiếpVBCùngLoại* Nhận xét các văn bản trên qua các phương diện Nghị định của chính phủGiấy chứng nhậnTNTHPTĐơn xin học nghềBan hành điều lệ BHYTXác nhận 1 hs đã tốt nghiệpNguyện vọng học nghề của 1 cá nhânCơ quan nhà nướcCá nhân với cơ quan nhà nướcCá nhân với cơ quan nhà nướcVăn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinhBản khai, báo cáo, biên bảnPháp lệnh, nghị quyết, chỉ thị...? Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa 3 văn bản=> Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb : - Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ - Cách trình bày cơ bản giống nhau, đều có kết cấu 3 phần - Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau => Qua phân tích các đặc điểm như trên ta thấy 3 văn bản trên đều là các loại văn bản thuộc văn bản hành chính 2. Ngôn ngữ hành chính: ? Từ phân tích 3 văn bản trên em hãy rút ra các đặc điểm của ngôn ngữ hành chính * Đặc điểm của ngôn ngữ hành chính? Phân tích cách trình bày, cách dùng từ ngữ, kiểu câu trong các văn bản trên ? Văn bản 1CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 58/1998/NĐ-CP Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tếCHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,NGHỊ ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 06 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ sửa đổi một số Điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ Nơi nhận THỦ TƯỚNG {..} (Đã ký) CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 58/1998/NĐ-CP Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tếCHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,NGHỊ ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành........... Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày..... Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng ........chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.......................................chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ Nơi nhận THỦ TƯỚNG {..} (Đã ký)* khái niệm ? Em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ hành chính II. Đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ hành chính 1/ Tính khuôn mẫu? Em hãy cho biết tính khuôn mẫu của PCNN hành chính thể hiện ở điểm nào ? * Phần đầu: CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998* Phần chính: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦBan hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,NGHỊ ĐỊNHĐiều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/ HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế......* Phần cuối: TM. CHÍNH PHỦ-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG () (Đã kí) 2/ Tính minh xác? Tính minh xác của văn bản hành chính biểu hiện như thế nào ? * Lưu ý : - Văn bản hành chính có nhiều loại nên cách trình bày cũng có thể có nhiều điểm khác biệt nhất định. Kết cấu trên có thể thay đổi ít nhiều ở các loại văn bản khác nhau 3/ Tính công vụ? Tính công vụ của văn bản hành chính biểu hiện như thế nào ? ? Vẽ sơ đồ thể hiện các dặc trưng của ngôn ngữ hành chính Kết cấu 3 phần: Phần đầu Phần chính Phần cuối Tính khuôn mẫu Nhiều loại VB có mẫu chung, in sẵn- PCNNHC Tính minh xác 1 từ/1nghĩa, 1câu/1ý, ko dùng bptt hoặc hàm ý Chính xác ko thể tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sữa chữa ND có căn cứ pháp lý rõ ràng, trình bày minh bạch Tính công vụ: Ở ND, pdiện ngôn ngữ của văn bản mang tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thểIII. Luyện tậpBài 1. Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học tập trong nhà trường: Giấy khai sinh, Đơn xin phép, Giấy chứng nhận tốt nghiệp, Biên bản họp lớp, Bản kiểm điểm, Đơn xin vào Đoàn Bài 2. Nhận xét các đặc điểm tiêu biểu của văn bản “Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo”: *Cách trình bày: kết cấu theo khuôn mẫu chung gồm 3 phầnPhần đầu: Bộ giáo dục và đào tạo......Phần chính: Quyết định của ....Phần cuối: KT.....* Về từ ngữ: Dùng nhiều từ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thi hành.* Kiểu câu: Ngắt dòng, ngắt ý, đánh số rõ ràng: điều 1,2,3, mạch lạc. 1. C¸ch viÕt nh­ sau cã phï hîp víi phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh kh«ng ? T¹i sao ? NÕu kh«ng h·y ch÷a l¹i cho ®óng ? Trong ®¬n xin nghØ häc mét häc sinh viÕt : Th­a c« gi¸o chñ nhiÖm kÝnh mÕn ! Em bÞ èm qu¸, kh«ng ®i häc ®­îc. Mong c« th«ng c¶m, cho em nghØ mét vµi b÷a. Em høa sÏ chÐp bµi ®Çy ®ñ vµ ®Õn tr­êng ®óng h¹n.Bµi tËp bæ sungDÆn dßVÒ nhµ: Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc trong hai tiÕt vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh, h·y viÕt mét biªn b¶n cuéc häp theo phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh.

File đính kèm:

  • pptBGDT lop 12 Phong cach NNHC.ppt