Hãy nêu nội dung chính của bài văn “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm?
Hãy cho biết đối với em sách quan trọng như thế nào?
“Quyển sách hay là một người bạn tốt”. Em hiểu câu này như thế nào?
33 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng nói của văn nghệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi 1. KiỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu nội dung chính của bài văn “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm? Hãy cho biết đối với em sách quan trọng như thế nào? “Quyển sách hay là một người bạn tốt”. Em hiểu câu này như thế nào? 2.TiỂU SỬ NGUYỄN ĐÌNH THI Sinh: 20/12/1924 ở Luông Phabăng (Lào). Quê: Làng Vũ Thạch ( nay là phố Bà Triệu) Hà Nội. Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. Mất năm 2003 tại Hà Nội. 3. CHÂN DUNG NHÀ VĂN 4. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH TRUYỆN: Xung kích: 1954 Bên bờ sông Lô: 1957 Vào lửa: 1966 Mặt trận trên cao: 1967 Vỡ bờ: 1962 - 1970 4. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH TiỂU LUẬN Mấy vấn đề về văn học: 1956 Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964 4. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH THƠ: - Người chiến sĩ: 1958- Bài thơ từ Hắc Hải: 1958- Dòng sông trong xanh: 1974- Tia nắng: 1985- Đất nước: 1948 - 1955 4. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH KỊCH: Nguyễn Trãi ở Đông Quan Tiếng sóng Giấc mơ Rừng trúc 4. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH NHẠC: -NGƯỜI HÀ NỘI -DiỆT PHÁT XÍT 5. DẪN NHẬP A. Em có nhớ bài “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7 là của tác giả nào không? B. Nội dung chính của bài ấy là gì? C. Nhà nghệ sĩ sáng tác nhằm mục đích gì? D. Văn nghệ đến với quần chúng bằng con đường nào? 6. ĐỊNH HƯỚNG A. Hoài Thanh B. Tác dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại. C. Lý giải, xây dựng và sáng tạo cuộc sống. D. Con đường độc đáo- con đường của trái tim. 7. CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN NGHỆ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI 8. ĐỌC -HiỂU KHÁI QUÁT A. Đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với chất nghị luận trong bài. B. Chú thích: -HS tự tìm hiểu các từ khó trong mục. - Giải thích thêm:+ Phật giáo diễn ca+ Phẫn khích 8. ĐỌC -HiỂU KHÁI QUÁT C. Kiểu loại văn bản: Nghị luận văn học. D. Phương pháp: Lập luận, giải thích, chứng minh. 8. ĐỌC -HiỂU KHÁI QUÁT E. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM E1. Nội dung của văn nghệ là gửi tới người đọc một cách sống của tâm hồn. E2. Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.1 Nội dung của văn nghệ: + Đọc từ đầu đến “ đời sống chung quanh”. + Phân tích luận điểm: Văn nghệ phản ánh đời sống; chứa thông điệp của nhà nghệ sĩ.+ Dẫn chứng: - Kiều (ND): Tiếng kêu của phận người - Lục Vân Tiên (NĐC): Ân tình, nhân nghĩa. 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.1 NỘI DUNG CỦA VĂN NGHỆ + Đọc “Lời của nghệ thuật…một cách sống của tâm hồn”. + Thảo luận: Lời nhắn của nhà nghệ sĩ cho thời đại, cho hậu thế rất phong phú và sâu sắc. Vì sao? 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.1 NỘI DUNG CỦA VĂN NGHỆ Định hướng thảo luận:+ Đánh thức những tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, tin yêu, hi vọng…+ Mang lại bao nhiêu điều cách xa mà gần gũi, mới lạ mà thân quen… 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.2 Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn nghệ-HS đọc đoạn văn ở trang 13, 14; tìm các dẫn chứng. Định hướng:a. Văn nghệ giúp con người làm phong phú hơn cuộc sống của mình.b. Mỗi tác phẩm văn nghệ đích thực sẽ làm lung linh trong hồn ta một thứ ánh sáng của tình yêu cuộc sống.c. Chỉ một câu ca dao có thể gợi lên trong lòng người viễn xứ nỗi nhớ, niềm khát khao về lại quê hương. 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.2 Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn nghệd. Văn nghệ giúp con người biết vượt lên chính bản thân mình, biết vượt lên hoàn cảnh để sống và chiến đấu.e. Minh họa: Ông Hai Thu (Làng- Kim Lân) Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên (Bằng Việt). Biểu tượng chiếc lược ngà: Tình cha con quá đỗi thiêng liêng. 9. ĐỌC- HiỂU- PHÂN TÍCH CHI TiẾT 9.3 Con đường riêng của văn nghệ đối với người tiếp nhận +Bản chất của nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.+Tình cảm có con đường đi riêng của nó, hết sức độc đáo. Đó chính là TRÁI TIM – một trái tim lắng sâu, kín đáo, nhạy cảm và mạnh mẽ vô cùng.+ Cái đẹp do văn nghệ mang lại bao giờ cũng lâu bền và sâu sắc vì nó chính là máu thịt của tâm hồn. 10. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP 1. TỔNG KẾT A. HS đọc thầm mục Ghi nhớ và tóm tắt lại bằng lời của mình. B. ĐỊNH HƯỚNG:* Văn nghệ kết nối sợi dây đồng cảm từ tâm hồn đến tâm hồn, từ trái tim đến trái tim.* Văn nghệ giúp con người tự hoàn thiện nhân cách, sống có ý nghĩa.* Bài văn có sức thuyết phục cao. 10. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP 2. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TiẾP NỐI: a/ Đọc nhiều lần mục ghi nhớ.b/ Tìm và đọc lại bài “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh. c/ Em thích nhất loại hình văn nghệ nào? Vì sao?
File đính kèm:
- GA PPT Tieng noi cua van nghe tiet 96,97.ppt