Bài giảng Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ?

2. Nêu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ?

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH THỌ TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH Giáo viên: TRẦN THỊ HUỆ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? 2. Nêu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ? Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ nữ tiêu biêu của thế hệ nhà thơ sinh ở thập kỉ 40 và "ra ràng" với những tác phẩm thơ "trẻ" ở thập kỉ 60. - Xuân Quỳnh, một cơ gái mồ cơi nghèo khổ. lớn lên giữa một thời kỳ đất nước phải đương đầu với vơ vàn khĩ khǎn về kinh tế, về chiến tranh... nhưng Xuân Quỳnh, khác nào một cây xương rồng kiên cường và kì diệu trên sa mạc, đã vắt kiệt mình để nở những bơng hoa tuyệt quí cho cuộc đời. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942- 1988). 2. Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. -Thể thơ: 5 tiếng ( ngũ ngôn). Thể ngũ ngôn có nguồn gốc ở Việt Nam, từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian. Hát dặm được cấu tạo thành từng trổ(khổ) 5 câu, vần liền ở các câu thứ hai, thứ ba và chữ cuối câu thứ tư phải là trắc và nhắc lại ở câu thứ năm. Số câu trong một khổ cũng có thể thêm hay bớt, số chữ trong câu cũng vậy. Số khổ trong một bài có thể nhiều, ít, không hạn định. Trong thơ hiện đại có nhiều bài ngũ ngôn gắn vớ thể hát dặm Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác (Minh Huệ – Đêm nay Bác không ngủ) -Thơ ngũ ngôn thường cấu tạo thành từng khổ 4 câu, vần liền ở các câu thứ hai, thứ ba( cũng có thể dùng vần cách), tiếng cuối câu thứ tư vần với tiếng cuối câu đầu của khổ thơ tiếp theo. Các khổ thơ cũng có thể nhiều hoặc ít hơn năm. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942- 1988). 2. Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. -Thể thơ: 5 tiếng ( ngũ ngôn). 3. Bố cục: có 2 cách chia Cách 1: gồm 3 phần. Cách 2: gồm 2 phần. II. Đọc – hiểu văn bản: Kỉ niệm thời thơ ấu: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc – hiểu văn bản: Kỉ niệm thời thơ ấu: Trên đường hành quân xa. ……… Cục… cục tác cục ta. ……… Nghe gọi về tuổi thơ. Tiếng gà trưa Oå rơm hồng những trứng ……………. Lông óng như màu nắng. …. Tiếng gà trưa Tay bà khum khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu …… Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc – hiểu văn bản: Kỉ niệm thời thơ ấu: Trên đường hành quân xa. ……… Cục… cục tác cục ta. ……… Nghe gọi về tuổi thơ. Tiếng gà trưa Oå rơm hồng những trứng ……………. Lông óng như màu nắng. …. Tiếng gà trưa Tay bà khum khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu …… Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới. Những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần ? Ở những vị trí nào ?Tác dụng của những lần lặp lại ấy ? Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 Ngữ văn Tiết 43: Tiếng gà trưa XUÂN QUỲNH I.Đọc – hiểu chú thích: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Kỉ niệm thời thơ ấu: 2. Lúc trưởng thành: Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc ……. Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà. Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương đât nước. III. Ghi nhớ: sgk/151 IV. Dặn dò: Chọn và học thuộc một đoạn bài thơ khoảng 10 dòng. Soạn bài: “ Điệp ngữ”

File đính kèm:

  • pptTIET 43.ppt