Câu1: Thể thơ của bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”
của (chữ Hán) cùng thể loại với bài thơ nào sau đây?
A. Bài ca Côn Sơn. C. Sông núi nước Nam.
B. Sau phút chia li. D. Qua Đèo Ngang.
Câu 2: Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
A. Thủ đô Hà Nội. C. Tây Bắc.
B. Việt Bắc. D. Nghệ An
Câu 3: Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trước cách mạng Tháng Tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm tháng hoà bình ở Miền Bắc sau kháng chiến
chống Pháp.
D. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng gà trưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Câu1: Thể thơ của bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của (chữ Hán) cùng thể loại với bài thơ nào sau đây? A. Bài ca Côn Sơn. C. Sông núi nước Nam. B. Sau phút chia li. D. Qua Đèo Ngang. Câu 2: Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu? A. Thủ đô Hà Nội. C. Tây Bắc. B. Việt Bắc. D. Nghệ An Câu 3: Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trước cách mạng Tháng Tám, Bác Hồ mới về nước. B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Những năm tháng hoà bình ở Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp. D. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988 ) quê làng La Khê, (một làng có nghề dệt the, lụa nổi tiếng)ở ven thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây, mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tháng tuổi thơ. Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ của bà thường viết về những tình cảm gần gũi bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành tha thiết và đằm thắm. I. Tìm hiểu chung * Tác giả: “Tiếng gà trưa” là bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ trên cả nước, in lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) và in lại trong tập “Sân ga chiều em đi” (1984). *Tác phẩm: Đọc: +Nhịp: 2/ 3, 3/ 2, 1/ 2/ 2, cần nhấn mạnh điệp câu - điệp ngữ “Tiếng gà trưa” ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7. +Giọng đọc: vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể tả trữ tình của nhà thơ - trong vai bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê. *Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng *Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần =>Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ Chú thích: (sgk) Thể thơ: ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như sau: +Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. +Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy. +Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa. Hãy tìm các đoạn thơ tương ứng với nội dung trên. * Bố cục +Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. Từ đầu đến “nghe gọi về tuổi thơ” +Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy. Tiếp đến “Đi qua nghe sột soạt”. +Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa. Đoạn còn lại. ? Những bức ảnh này minh hoạ cho đoạn thơ nào trong bài. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhẩy ổ: “Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. II Phân tích: 1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì “nghe” Động từ:không những nghe bằng thính giác mà còn nghe cả cảm giác, bằng cả tâm tưởng, bằng cả sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về. - Điệp từ nghe trở nên trừu tượng. Và lan toả trông tâm hồn tác giả. Qua đó thể hiện tình cảm gì? Tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết chủ yếu theo thể thơ nào? A. Lục bát. C. Bốn chữ. B. Song thất lục bát. D. Năm chữ. Bài 2: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là: A. Tiếng gà trưa. C. Người bà. B. Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ. Bài ba: Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu? A. Tình yêu làng xóm quê hương. B. Tình bà cháu. C. Tình yêu những chú gà mái mơ.
File đính kèm:
- Tieng ga trua.ppt