Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Để phát hiện ra tia tử ngoại ta không dùng đến phương tiện nào dưới đây:
A.mắt người để quan sát.
B. Màn huỳnh quang.
C. Cặp nhiệt điện
D. Tế bào quang điện.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tia X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Bài 1: Để phát hiện ra tia tử ngoại ta không dùng đến phương tiện nào dưới đây: A.mắt người để quan sát. B. Màn huỳnh quang. C. Cặp nhiệt điện D. Tế bào quang điện. Bài 2: chọn câu đúng: A. Tia tử ngoại không làm đen kính ảnh. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Tia tử ngoại truyền qua giấy, vải, gỗ. Kiểm tra bài cũ Bài 3:Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại. A.Tia hồng ngoại có ứng dụng để sưởi ấm. B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta thấy màu hồng. C. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. để phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh thì vật đó phải có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi trường. Tiết 46 bài 23: tia x I. Phát hiện tia X: -Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm với ống phóng tia catốt. Catốt Anốt Đối catốt Rơn- ghen, nhà bác học vật lí người đức Bên trong ống là khí kém có áp suất khoảng 10 -3mmHg Khi đặt một hiệu điện thế giữa hai cực AK là UAK =( 20 đến 50kV) Đối õm cực Anốt Catốt - + Tấm kính ảnh Chất phát quang - Có bức xạ khụng nhỡn thấy, nhưng lại xuyên qua tấm thuỷ tinh và làm đen kớnh ảnh. Rơn ghen gọi nó là tia X. - Kết luận: Mỗi khi có chùm tia catốt- tức là một chùm êlectron có năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia x. II. Cách tạo tia X: để tạo ra tia x ta dùng ống cu – lít – giơ. 1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ *Rơnghen nhận thấy: Nước làm nguội 2. Hoạt động. Tia x UAK= (20-50kV) Dây FF’ được nung nóng bằng một dòng điện. III. Bản chất và tính chất của tia X: 1. Bản chất: Tia x là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-11m đến 10-8m 2. Tính chất: a. Tia x có khả năng đâm xuyên. Tia x có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn.(Tia x cứng) b. Tia x làm đen kính ảnh. c.Tia x làm phát quang một số chất. d. Tia x làm ion hoá không khí. e. Tia x có tác dụng sinh lí: Nó huỷ diệt tế bào. 3. công dụng: - Trong y học dùng để chụp điện - Trong công nghiệp: Tia x dùng để dò các khuyết tất có trong sản phẩm tia x có nhiều ứng dụng, vậy nó có hại hay không? λ = 0,75 àm λ = 0,40 àm 7,5.10-7m đến 10-3m λ = 0,40 àm đến λ = 0,75 àm 10-3m trở lờn Ánh sỏng nhỡn thấy Tia Rơnghen Vựng tử ngoại Vựng hồng ngoại Tia Gama Súng vụ tuyến 10-9 m đến 4.10-7m 10-11 m đến 10-8m trờn 10-12m λ (àm) IV.Thang súng điện từ: λ = c/f Vậy sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy,tia tử ngoại, tia x,tia gamma giống nhau và khác nhau như thế nào? * Kết luận: Như vậy sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy,tia tử ngoại, tia x, tia gamma chúng đều có chung bản chất là sóng điện từ. - Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là có bước sóng dài ngắn (hay tần số) khác nhau. Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ. v. Vận dụng: Bài 1: Hãy chọn câu đúng.Trong ống cu –lít – giơ, để tạo một chùm tia x, ta cho một chùm êlêctron nhanh bắn vào: A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn. B. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì. C. Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn. D. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì. Bài 2: Chọn phát biểu đúng về tia x: A. Tia x là dòng hạt mang điện tích. B.Tia x là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. C. Tia x là sóng điện từ có bước sóng dài D. Tia x là bức xạ nhìn thấy được. Bài 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia x: A. Tia x có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. B. Tia x đi qua dễ dàng tấm chì dày vài xentimét. C. Tia x huỷ diệt tế bào. D. Tia x làm đen kính ảnh.
File đính kèm:
- Bai giang tia X lop 12 co ban.ppt