Bài giảng Thơ hai cư của ba-Sô

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

Tác giả Matsuo Basho (1644-1694) Là nhà thơ

Hai cư nổi tiếng của Nhật Bản

Sinh ra ở I-ga (Mi-ê)

Thích lãng du và làm thơ Hai cư

Tác phẩm: Phơi thân đồng nội, Cánh đồng hoang,

Lối lên miền Ô-ku

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thơ hai cư của ba-Sô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ THƠ HAI CƯ CỦA BA-SÔ . I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: THƠ HAI CƯ CỦA BA SÔ Tác giả Matsuo Basho (1644-1694) Là nhà thơ Hai cư nổi tiếng của Nhật Bản - Sinh ra ở I-ga (Mi-ê) Tác phẩm: Phơi thân đồng nội, Cánh đồng hoang, Lối lên miền Ô-ku Thích lãng du và làm thơ Hai cư (Sử dụng quý ngữ - từ chỉ mùa) 2. Thơ Hai cư -Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp 5/7/5 -Ghi lại những khoảnh khắc của hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xúc, suy tư. - Ngôn ngữ hàm súc, chỉ gợi chứ không tả. -Đậm chất Thiền: -Đề cao cái vắng lặng, u huyền, đơnsơ, giản dị. -Vạn vật có sự tương giao và chuyển hóa lẫn nhau. - Hoa đào - Tiếng ve - Làn sương - Tuyết trắng Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Thơ hai cư hướng vào cái đẹp trong thiên nhiên và hồn người. II. Đọc hiểu: Đọc: Tìm hiểu văn bản: * Cách đọc hiểu thơ Hai cư Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác Xác định quý ngữ Xâu chuỗi và liên kết những hình ảnh xuất hiện trong bài thơ. Từ đó mở rộng liên tưởng, khơi gợi cảm xúc và kí ức để khám phá bài thơ. Bài số 1: Đất khách mười mùa sương về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô là cố hương - Hoàn cảnh sáng tác: Quê ông ở Mi-ê, ông lên Ê-đô sống được mười năm mới về thăm quê. - Quý ngữ: mùa sương- mùa thu. Mười mùa sương: gợi lên sự xa cách vời vợi về không gian, thời gian. Lạnh lẽo, xa lạ (Hiện tại) Gần gũi, thân thiết (Quá khứ) Cố hương (nhớ nhung, day dứt) Đất khách (Ê-đô) Quê (Mi-ê) - Hình ảnh: - Trong khoảnh khắc nhận ra tình cảm của mình với Ê- đô, Ê-đô đã trở thành quê hương. - Nhà thơ nhận ra đâu cũng là quê hương, lúc nào cũng gắn bó sâu nặng với quê hương. - Tình cảm thân thiết, sự gắn bó với mảnh đất mà mình đã ở b. Bài số 2 Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô mà nhớ Kinh đô - Hoàn cảnh sáng tác: Ba- sô ở Kinh đô (Ki-ô-tô thời trẻ, rồi chuyển đến Ê-đô, Hai mươi năm sau ông trở lại Ki-ô-tô. - Tiếng chim đỗ quyên (chim thời điểu): Khắc khoải, thê thiết nuối tiếc thời gian, gợi nỗi buồn và sự vô thường. - Quý ngữ: Chim đỗ quyên – mùa hè - Hình ảnh: Kinh đô (Quá khứ) Kinh đô (Hiện tại) Chim đỗ quyên (Âm thanh, khoảnh khắc của hiện tại) - Nỗi niềm hoài cảm về kinh đô đẹp đẽ và đầy kỉ niệm của một thời đã xa. - Gợi lên suy tư, day dứt về thời gian, quá khứ, về những điều đã vĩnh viễn qua đi. C. Bài số 3. Mớ tóc bạc: + hình ảnh cuộc đời vất vả một nắng hai sương của người mẹ + sự mòn mỏi đợi chờ đứa con lãng du. Tình cảm của nhà thơ với mẹ biểu hiện qua giọt lệ nóng hổi-> Sự đau đớn, xót xa, ân hận. - Quý ngữ : sương thu- mùa thu Hình ảnh mơ hồ: + làn tóc mẹ như sương? + lệ như sương? + làn tóc mẹ hòa giọt nước mắt người con thành sương thu? + cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương ? - Hồ Bi- oa : cảnh đẹp, thơ mộng .Hoa anh đào nở về mùa xuân, biểu tượng cho đất nước Nhật Bản. - Hoa rơi nhẹ nhàng khẽ khàng lắm mà mặt hồ lại xao động + Cảnh tượng giản dị nhưng thể hiện một triết lí sâu sắc theo quan niệm thiền tông:sự đồng cảm, tương giao, chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng. + Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhàng, giản dị, khinh thanh. Bài 6

File đính kèm:

  • ppttiet 5.ppt