b. Đặc điểm
- Hình thức: ngắn gọn, chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt làm 5/7/5 (khoảng 7-8 chữ Nhật vì tiếng Nhật đa âm).
- Đề tài: thiên nhiên bốn mùa và những khoảnh khắc hiện tại -> khơi gợi cảm súc, suy tư (quy tắc sử dụng quý ngữ ) (ki-go) (từ chỉ mùa).
- Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tư tưởng phương đông. Đó là cách nhìn:
* con người - vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá => quan hệ khăng khít.
* thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao lẫn nhau theo những quy luật bí ẩn của tự nhiên.
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thơ hai-Cư của Ba-sô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy cô và các em học sinh tham dự bài giảng Người thực hiện: Hoàng Thị Quỳnh Anh Trường THPT Ninh Châu – Quảng Ninh – Quảng Bình Thơ hai-cư của Ba-sụ FuruikeyaKawazu tobikomu Mizu no oto 41. (Con ếch) Xưa cũ một bờ ao con ếch tung mình xuống và vang tiếng nước xao. Nhiều chuyện nhớ lại hoa anh đào. Samazama no koto omoidasu sakura kana. Khơi bao niềm nhớ vô vàn, Cánh hoa đào ấy chẳng tàn trong tôi! Basho Osanago ya warrau ni tsukete aki no kure Khụng cũn mẹ một mỡnh em bộ tập cười đờm mựa thu rơi Kobayashi Issa I. Giới thiệu tỏc giả, thể loại 1. Tác giả Matsuo Basho (Tùng Vĩ Ba Tiêu) (1644-1694) - Sinh ra ở I-ga (nay là Mi-ê). - Sự nghiệp: nổi tiếng nhất là tập thơ hai-cư Lối lên miền Ô-ku (1689) - Thơ Basho: mang tính đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhưng không bi luỵ hay oán đời. => bậc thầy hai-cư lỗi lạc, nhà thơ nổi tiếng nhất của văn học Nhật Bản. 2. Thơ Hai-cư: * Thể loại thơ truyền thống độc đáo của Nhật Bản - thi quốc Nguồn gốc Bắt nguồn từ thể thơ đoản ca (tanka) (TK XIII) -> sau này gọi là liên ca (renga). TK XVII, Basho cách tân nội dung và hình thức: gọi là haiku hoặc haikai -> sau ghép lại thành haicư. b. Đặc điểm Hình thức: ngắn gọn, chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt làm 5/7/5 (khoảng 7-8 chữ Nhật vì tiếng Nhật đa âm). Đề tài: thiên nhiên bốn mùa và những khoảnh khắc hiện tại -> khơi gợi cảm súc, suy tư (quy tắc sử dụng quý ngữ ) (ki-go) (từ chỉ mùa). Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tư tưởng phương đông. Đó là cách nhìn: * con người - vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá => quan hệ khăng khít. * thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao lẫn nhau theo những quy luật bí ẩn của tự nhiên. Một số quý ngữ thường gặp trong thơ hai-cư Núi Phú Sĩ và sakura Sakura (hoa anh đào) Kawazu (con ếch) Hotaru (đom đóm) Semi (con ve) Taki (thác nước) Aki no yugure (chiều thu) Susuki (cỏ lau) Asagao (triêu nhan) Tsuki (trăng thu) Yuki (tuyết) - Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái tịch lặng (sabi), đơn sơ (wabi), u huyền (yugen), mềm mại (shiori), nhẹ nhàng (karumi). - Ngôn ngữ: dùng rất ít tính từ, trạng từ với sự can thiệp của cái tôi cá nhân chủ quan mà dùng nhiều danh, động gợi sự suy ngẫm. - Nghệ thuật: tượng trưng, chấm phá, chỉ gợi mà không tả, ý ở ngoài lời -> mơ hồ (đặc điểm ngôn ngữ quan trọng của thơ hai-cư). II. Đọc – hiểu thơ hai-cư 1. Ba bài thơ hai-cư của Basho Bài 1: (Con quạ) * Viết năm 1679 (35 tuổi) -> bài hai-cư kiểu mẫu. Quý ngữ: chiều thu Hình ảnh: + Cành khô: trơ trụi, không lá, không chồi non xanh tươi. + Con quạ: tượng trưng cho sự tang tóc, u ám, buồn bã. => chiều thu cô tịch, tàn úa. => chấm phá: Bức tranh thuỷ mạc đơn sơ mà sâu thẳm. b. Bài 2: (Tiếng chuông) Quý ngữ: hoa anh đào – chỉ mùa xuân ở Nhật Bản. -> biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn con người Nhật Bản (Quốc hoa) Âm thanh: tiếng chuông -> quen thuộc Địa danh: U-ê-nô + A-sa-cư-sa -> gần túp lều – nơi ở của Ba-sô => cảnh mơ hồ, bâng khuâng. => gợi vẻ đẹp của mùa xuân trong tâm trạng cô đơn, trống vắng của thi nhân giữa túp lều tranh. c. Bài 3: Quý ngữ: cây chuối trong gió thu. Âm thanh: tiếng gió, tiếng mưa -> không gian yên tĩnh, thanh vắng. -> hoà hợp giữa cảnh – cảnh. => tiếng đêm hoà vào tiếng lòng của tác giả: cô quạnh, lạnh vắng, cô tịch. => Nghe bằng thính giác, bằng cả sự nhạy cảm, tâm hồn, liên tưởng, tưởng tượng.
File đính kèm:
- Tho haicu.ppt