Hình thức: ngắn gọn, chỉ có 17 âm tiết (5/7/5).
- Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại ( quy tắc sử dụng "quý ngữ")
- Quan niệm về con người và thiên nhiên: gắn liền với cái nhìn nhất thể hóa, tương giao.
- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền.
- Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thơ Hai-Cư của Ba-sô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc Trường Huỳnh Thúc Kháng Thành phố Vinh – Nghệ An Thơ Hai-cư của Ba-sụ I. Giới thiệu tỏc giả, thể loại 1. Tỏc giả Ba-sụ Tiểu sử: (1644-1694), sinh ra ở tỉnh Mi-ờ Cuộc đời: lóng du Sự nghiệp: viết du kớ và làm thơ hai-cư 2. Thể thơ Hai - cư - Hình thức: ngắn gọn, chỉ có 17 âm tiết (5/7/5). - Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại ( quy tắc sử dụng "quý ngữ") - Quan niệm về con người và thiên nhiên: gắn liền với cái nhìn nhất thể hóa, tương giao. - Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền... - Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa... II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Hướng dẫn đọc 2. Hướng dẫn phân loại chùm thơ 3 nhóm: + Chùm thơ về tình cảm con người (bài 1-5) + Chùm thơ về thiên nhiên (bài 6 - 7 ) + Bài thơ của lòng khát khao sự sống (bài 8) 3. Hướng dẫn tỡm hiểu một số văn bản a. Bài Hai-cư số 3 - Hoàn cảnh ra đời: được khơi nguồn từ hình ảnh mớ tóc bạc,di vật của người mẹ quá cố khi Ba Sô về thăm quê. - Quý ngữ: làn sương thu => chuỗi hình ảnh kết hợp: giọt nước mắt -> mớ tóc bạc -> làn sương thu. Trường liên tưởng, gợi mở các lớp nghĩa: + Tóc mẹ như sương - con khóc cho đời mẹ buồn thương trong nỗi ngậm ngùi + Giọt nước mắt như sương - hòa tan nỗi đau của con vào thiên nhiên. + Cuộc đời mỏng manh như hạt sương ngắn ngủi, vô thường. Bài thơ mơ hồ, đa nghĩa, ghi dấu khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử, nối kết giữa mất - còn, hữu hạn - vô hạn b) Bài Hai-cư số 6 Quý ngữ: hoa anh đào - Chuỗi hình ảnh liên kết thế giới sự vật: Bức tranh mùa xuân giao hòa, mềm mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật tương giao. Gợi nỗi buồn man mác trước sự rơi rụng của cái Đẹp trong mùa xuân. Khụng gian (ỏnh sỏng) Hoa đào (màu sắc) Làn súng hồ (vật thể) III. Tổng kết, luyện tập 1. Tổng kết Con đường tiếp cận thơ Hai-cư: - Tìm quý ngữ, xác định mùa. - Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh có trong bài thơ. - Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa có trong bài thơ. 2. Luyện tập IV. Bài tập củng cố: 1. Thử sáng tác thơ Hai-cư Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta: - Quan sát, khám phá - Mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, tâm hồn - Thiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta - Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ - Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết - Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước Một số bài thơ Hai-cư của du học sinh Việt Nam tại Canada (trích từ webside: quangduc.com). Hóy nhận xột và chữa lại cho đỳng tinh thần thơ Hai-cư 1.tháng ba tràng hoa giáng sinh còn trên khung cửa xám (Minh Lê) 2.trong đêm đen đóa hoa quỳnh đang nở sáng long lanh (Thiên Hương) 2. So sánh thơ Đường và thơ Hai-cư
File đính kèm:
- Tho Haicu cua Basho.ppt