Bài giảng Thành ngữ

Lên thác xuống ghềnh:

nói về sự gian nan,nguy hiểm, vất vả,

cực nhọc nhiều bề.

Nhanh như chớp:

chỉ hành động diễn ra mau lẹ,nhanh chóng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thành ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Lê Thị Minh Thúy Trường THCS Tân Thành lên thác xuống ghềnh lên ghềnh xuống thác lên trên thác xuống dưới ghềnh vượt thác lội xuống ghềnh - Không thể thay một vài từ trong cụm từ - Không thể chêm một vài từ khác vào cụm từ - Không thể đảo vị trí của các từ trong cụm từ Cấu tạo cố định * Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay lên thác xuống ghềnh nói về sự gian nan,nguy hiểm, vất vả, cực nhọc nhiều bề. chỉ hành động diễn ra mau lẹ,nhanh chóng - Lên thác xuống ghềnh: - Nhanh như chớp: + Nghĩa đen: nói về sự vất vả khi điều khiển thuyền bè ở nơi nước chảy xiết có đá lởm chởm rất nguy hiểm, rất khó khăn + Nghĩa bóng : ( Nghĩa hàm ẩn – ẩn dụ ) nói về sự gian nan,nguy hiểm, vất vả, cực nhọc nhiều bề. lên thác xuống ghềnh Nhanh như chớp Nghĩa đen: Tốc độ ánh sáng lóe ra trong khoảnh khắc 300.000 km/s Nghĩa bóng :chỉ hành động diễn ra mau lẹ,nhanh chóng ( Nghĩa so sánh ) Nghĩa của thành ngữ được hiểu theo hai nhóm : * Nhóm thành ngữ bắt nguồn trực tiếp được suy ra từ nghĩa đen như : “ Tham sống sợ chết -> sự hèn nhát Năm châu bốn bể -> sự rộng lớn Bùn lầy nước đọng -> nơi lầy lội, dơ bẩn, ẩm thấp * Nhóm thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn thông qua phép chuyển nghĩa hoán dụ, ẩn dụ, so sánh như: “ Đen như mực, sáng như đèn” ( Nghĩa SS) “ Lòng lang dạ thú” :Sự độc ác, tàn bạo ( Nghĩa hoán dụ) “ Đi guốc trong bụng”: Hiểu rõ suy nghĩ của người khác ( Nói quá) Đứng núi này trông núi nọ Đứng núi nọ trông núi kia Đứng núi này trông núi khác Ba chìm bảy nổi Bảy nổi ba chìm Lưu ý: thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối. * a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non ( Hồ Xuân Hương) b. Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang … ( Tô Hoài ) VN PN c.“Tôn sư trọng đạo:” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh nghề thầy giáo. CN * Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Thân em vừa trắng lại vừa tròn Trôi nổi, phiêu dạt với nước non Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Nước non lận đận một mình Thân cò vất vả, lận đận,nguy hiểm bấy nay  Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. a. Sơn hào hải vị : Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng, dưới biển Nem công chả phượng: Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp ( Những món ăn của vua chuá ngày xưa ) b. Khoẻ như voi: Rất khoẻ Tứ cố vô thân: Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích. c. Da mồi tóc sương: Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi * 3/ Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn : a. Lời ………tiếng nói b. Một nắng hai…………….. c. Ngày lành tháng ……….. d. No cơm ấm …………. đ .Bách ……….. bách thắng e. Sinh……….. lập nghiệp ăn sương tốt áo chiến cơ 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy … 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy … Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Rán sành ra mỡ. Ăn cháo đá bát Tấc đất, tấc vàng Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Nhanh như cắt 8 7 3 4 6 1 5 2 « sè 1 cã 6 ch÷ c¸i §©y lµ mét loại tõ cã hai tiÕng cã nghÜa trë lªn ghÐp l¹i víi nhau? H P Ð t G õ P h µ n Ç h n h t õ t Ö q u a n h Từ loại này có chức năng chính là dùng để nối? « sè 2 cã 8 ch÷ c¸i Chủ ngữ, vị ngữ là thành phần gì của câu? « sè 3 cã 14 ch÷ c¸i h c Ý n h M ® © G N å Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau? « sè 4 cã 8 ch÷ c¸i õ t È n d H N ¸ s O s Từ “như” là từ được dùng phổ biến trong biện pháp tu từ này? « sè 5 cã 6 ch÷ c¸i ô ® é g n õ t P ÷ g « sè 6 cã 4 ch÷ c¸i Biện pháp tu từ này là so sánh, nhưng là so sánh ngầm ? Đây là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật? « sè 7 cã 6 ch÷ c¸i n ñ h c Là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng, đặc điểm,trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ? « sè 8 cã 6 ch÷ c¸i TRÒ CHƠI Ô CHỮ * - Ăn trắng mặc trơn : giàu có, sung sướng - Gà trống nuôi con : đàn ông vợ chết, nuôi con. - Ván đã đóng thuyền : chuyện đã lỡ rồi - Mẹ tròn con vuông : sinh nở an toàn - Đèn tàn trước gió : sắp chết - Mò kim đáy bể : việc làm khó khăn - Lấy trứng chọi đá : hai bên không cân sức - Thọc gậy bánh xe : phá đám người khác - Khỉ ho cò gáy : nơi xa xôi vắng vẻ - Mèo mả gà đồng : trai gái lẳng lơ Sưu tầm và giải nghĩa 10 thành ngữ chưa có trong SGK : Giáo viên:Lê Thị Minh Thuý Trường THCS Tân Thành

File đính kèm:

  • pptvan 7 tieng viet.ppt