Bài giảng Thành ngữ

-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thành ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C¸c thÇy c« ®Õn dù giê m«n Ng÷ V¨n VỚI líp Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay (Ca dao) Ví dụ 1: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Lên thác xuống ghềnh Lên núi xuống ghềnh. Lên núi xuống rừng. Leo thác lội ghềnh. Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Lên thác cao xuống ghềnh sâu. Lên ghềnh xuống thác. Lên xuống ghềnh thác. Không thể thay thế bằng từ khác. Không thể thêm bớt từ ngữ. Không thể hoán đổi vị trí các từ. Ví dụ 1: Cấu tạo cố định Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Lên thác xuống ghềnh: Cơ cực,vất vả,lênh đênh,phiêu bạt ẩn dụ - Nhanh như chớp: Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc. (Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay) So sánh Ví dụ 1: - Ruột để ngoài da: Lành tính, không để bụng. Nói quá - Mưa to gió lớn : Mưa rất to kèm theo gió, sấm chớp. Nghĩa đen -Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh… Tìm những biến thể của thành ngữ sau ? Đứng núi này trông núi nọ Ba chìm bảy nổi Đứng núi nọ trông núi kia Đứng núi này trông núi khác Bảy nổi ba chìm  Lưu ý: Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối. LUẬT CHƠI Lớp chia thành 3 nhãm Trong vßng 3 phút, 3 nhãm viÕt ra c¸c thành ngữ kh«ng cã trong SGK,giải nghĩa các thành ngữ đó. - §éi viÕt ®­îc nhiÒu ®¸p ¸n ®óng vµ nhanh nhÊt sÏ lµ ®éi th¾ng cuéc. - Bảy nổi ba chìm -> vị ngữ. - Tắt lửa tối đèn -> phụ ngữ của danh từ “khi”. - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non (Hồ Xuân Hương) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang… (Tô Hoài) Ví dụ 2: “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Bạn Huân chạy “chậm như rùa”. - Tôn sư trọng đạo -> chủ ngữ - Chậm như rùa -> phụ ngữ của động từ “chạy” Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ có nghĩa tương đương Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Lênh đênh, trôi nổi với nước non. Nước non lận đận một mình Thân cò gian nan, vất vả, nổi trôi gặp nhiều nguy hiểm bấy nay. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Câu có sử dụng thành ngữ hay hơn,ý nghĩa cô đọng, hàm súc,gợi liên tưởng cho người đọc người nghe,tính hình tượng,tính biểu cảm cao. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ… - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Ví dụ : Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. b). Thập tử nhất sinh. Thành ngữ dùng để biểu thị một khái niệm, một sự vật, hiện tượng nào đó trong thực tế. Chức năng của nó tương đương với chức năng của từ hoặc cụm từ. Tục ngữ nêu lên một nhận định, một kinh nghiệm về thực tiễn, một lời khuyên bảo về cách sống, lối sống. Chức năng của nó tương đương với chức năng của mệnh đề hoặc câu. Thành ngữ Tục ngữ Bài 1: Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ trong các câu sau? a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. c. Chốc đà mười mấy năm trời Còn ra khi đã da mồi tóc sương. (Bánh chưng, bánh giầy) (Truyện Kiều)  Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.  Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. (Những món ăn của vua chúa ngày xưa) a. Sơn hào hải vị: Nem công chả phượng: c. Da mồi tóc sương:  Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. Bài tập 2: Giải thích thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng Nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang, kiêu ngạo. “Ếch ngồi đáy giếng”: Lời … tiếng nói Một nắng hai… Ngày lành tháng… No cơm ấm… Bách … bách thắng Sinh... lập nghiệp ăn sương tốt cật chiến cơ Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn Bài tập 3: * - Ăn trắng mặc trơn: Giàu có, sung sướng - Gà trống nuôi con: Đàn ông vợ chết, nuôi con. - Ván đã đóng thuyền: Chuyện đã lỡ rồi - Đèn tàn trước gió: Sắp chết - Mò kim đáy bể: Việc làm khó khăn - Lấy trứng chọi đá: Hai bên không cân sức - Thọc gậy bánh xe: Phá đám người khác - Khỉ ho cò gáy: Nơi xa xôi vắng vẻ - Đứng mũi chịu sào: Đứng ra gánh vác có trách nhiệm chính Sưu tầm và giải nghĩa 10 thành ngữ chưa có trong SGK : Bài tập 4: Sinh nở bình an, mẹ con đều khỏe mạnh. Sự trọn vẹn, tốt đẹp. Mẹ tròn con vuông: Nước mắt cá sấu  Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu. = >Thay đổi địa vị thất thường, đột ngột Lúc vinh hiển, lúc thất thế. Lên voi xuống chó. => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình ĐEM CON BỎ CHỢ  Không ăn khớp, không kết hợp nhịp nhàng,thống nhất… -Trống đánh xuôi kèn thổi ngược SƠ ĐỒ TƯ DUY

File đính kèm:

  • pptTHANH NGU(3).ppt