Bài giảng Tê bào nhân sơ

• Cấu tạo tế bào gồm 3 thành phần chính:

+ Màng sinh chất.

+ Tế bào chất.

+ Nhân

* Tế bào có màng nhân gọi là tế bào nhân thực

( tế bào thực vật, động vật.)

* Tế bào chưa có màng nhân gọi là tế bào nhân sơ

(vi khuẩn, tảo lam)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tê bào nhân sơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Khái quát về tế bào: + Robert Hook (1665) là người đầu tiên mô tả về tế bào. + Lơvennhuc (1674 -1683) đã quan sát tế bào sống đầu tiên. + Nhà thực vật học M. Slâyđen và nhà động vật học T. Svan đề xuất học thuyết tế bào (1838 -1839): - Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào - Tế bào chỉ sinh ra từ tế bào có trước bằng cách phân bào. - Các quá trình trao đổi chất và di truyền đều xảy ra trong tế bào. => Tế bào là đơn vị cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. các thành phần chính của tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Vùng nhân Màng sinh chất Tế bào chất Tế bào động vật Tế bào vi khuẩn Cấu tạo tế bào gồm 3 thành phần chính: + Màng sinh chất. + Tế bào chất. + Nhân * Tế bào có màng nhân  gọi là tế bào nhân thực ( tế bào thực vật, động vật...) * Tế bào chưa có màng nhân  gọi là tế bào nhân sơ (vi khuẩn, tảo lam) Bài 7 Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có màng nhân. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước nhỏ, khoảng 1-5m. Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. Ưu thế: Tỷ lệ S/V lớngiúp tế bào trao đổi chất nhanh với môi trường để tế bào nhân sơ sẽ sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn. Con người đã lợi dụng khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ để làm gì? Con người đã lợi dụng khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ ứng dụng trong công nghệ gen để sản xuất văcxin, thuốc kháng sinh. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. * Ưu thế: tỷ lệ S/V lớn=> giúp tế bào trao đổi chất nhanh chóng với môi trường để sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài ra, còn có các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. * Ưu thế: tỷ lệ S/V lớn=> giúp tế bào trao đổi chất nhanh chóng với môi trường để sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican (do chuỗi cacbonhiđrat liên kết đoạnpolipeptit) quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. Từ thí nghiệm ở SGK có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào ? Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng các loại kháng sinh khác nhau? Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. * Ưu thế: tỷ lệ S/V lớn=> giúp tế bào trao đổi chất nhanh chóng với môi trường để sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào, vi khuẩn được chia làm 2 loại: Gram dương và Gram âm. Lưu ý: Một số tế bào nhân sơ, ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy (màng nhầy) hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu. ý nghĩa: Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh. Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. * Ưu thế: tỷ lệ S/V lớn=> giúp tế bào trao đổi chất nhanh chóng với môi trường để sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican b) Lông và roi Roi (tiêm mao): giúp vi khuẩn di chuyển. Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn gây bệnh bám chặt trên bề mặt tế bào người. 2) Màng sinh chất Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican b) Lông và roi Roi (tiêm mao):->giúp vi khuẩn di chuyển. Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn gây bệnh bám chặt trên bề mặt tế bào người 2) Màng sinh chất Màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 lớp phôtpholipit và prôtêin để thực hiện trao đổi chất và bảo vệ tế bào. Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican b) Lông và roi Roi (tiêm mao):->giúp vi khuẩn di chuyển Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn gây bẹnh bám chặt trên bề mặt tế bào người 2) Màng sinh chất Màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 lớp phôtpholipit và prôtêin trao đổi chất và bảo vệ tế bào. 3) Tế bào chất Gồm có 2 thành phần chính: Bào tương(dạng chất keo bán lỏng). Ribôxôm: không có màng bao bọc,nhỏ, cấu tạo từ prôtêin và rARNlà nơi tổng hợp prôtêin. Một số vi khuẩn có hạt dự trử. Bài 7 I) Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào. Kích thước rất nhỏ, khoảng 1 – 5 m. II) Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm: Thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Các thành phần khác: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. 1) Thành tế bào, lông và roi a) Thành tế bào - Cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn là peptiđôglican b) Lông và roi Roi (tiêm mao): giúp vi khuẩn di chuyển Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn gây bệnh bám chặt trên bề mặt tế bào người 2) Màng sinh chất Màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 lớp phôtpholipit và prôtêin trao đổi chất và bảo vệ tế bào. 3) Tế bào chất Gồm có 2 thành phần chính: Bào tương(một dạng chất keo bán lỏng) Ribôxôm: là nơi tổng hợp prôtêin. 4) Vùng nhân Nhân chưa có màng bao bọc vùng nhân tế bào nhân sơ. Chỉ có một phân tử ADN mạch vòng, trần. ở tế bào chất có nhiều phân tử ADN dạng vòng, nhỏ-> Plasmit.  chức năng của vùng nhân chứa thông tin di truyền Vậy kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ? 6 cm2 8 cm3 1 cm3 24 cm2 54 cm2 27 cm3 2 3 6 Đặc điểm chung nổi bật nhất của tế bào nhân sơ là gì? Bài tập: Hãy lựa chọn phương án đúng. Ngoài đặc điểm chung chưa có màng nhân, tế bào nhân sơ còn có các đặc điểm là: A. Tế bào chất có hệ thống nội màng, có các bào quan có màng bao bọc, có khung xương tế bào, kích thước nhỏ. B. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, có khung xương tế bào, kích thước lớn. C. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào, kích thước nhỏ. D. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào, kích thước nhỏ. Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, không có khung xương tế bào, kích thước nhỏ. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn Tế bào chất Vùng nhân (nơi chứa ADN) Màng sinh chất Tế bào chất của tế bào nhân sơ gồm những thành phần chính nào? Cấu tạo tế bào chất ở tế bào nhân sơ Bào tương Hạt dự trử Ribôxôm Tại sao gọi là vùng nhân? Vùng nhân của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì? Vai trò của vùng nhân ở tế bào nhân sơ? Vùng nhân (chứa ADN) Plasmit (ở tế bào chất) Cấu tạo vùng nhân ở tế bào nhân sơ Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống Cấu tạo chung thành tế bào vi khuẩn Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn gram dương và âm ý nghĩa của phân loại vi khuẩn dựa vào thành tế bào? Màng sinh chất của tế bào nhân sơ có chức năng gì? roi và lông ở tế bào vi khuẩn Lông và roi ở tế bào vi khuẩn có chức năng gì? phiếu học tập đáp án phiếu học tập Kết luận Mặc dù cơ thể đơn bào, cấu tạo còn đơn giản nhưng tế bào nhân sơ vẫn thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống. Hãy chú thích các thành phần cấu trúc của tế bào nhân sơ : 1 5 4 3 6 7 2 Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tế bào nhân sơ gồm những thành phần chính nào? A. Thành tế bào, lông và roi B. Màng sinh chất, Tế bào chất, nhân. C. Màng sinh chất, Tế bào chất, vùng nhân D. Thành tế bào, lông, roi, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân Câu 2: Những nhóm sinh vật nào thuộc tế bào nhân sơ? A. Nấm, thực vật. B. Vi khuẩn, nấm. C. Tảo lam. vi khuẩn D. Nấm, động vật. Câu 3: Thành tế bào nhân sơ được cấu tạo từ chất nào? A. Peptiđoglican B. Xen lulôzơ C. Kitin D. Cả a và b. Màng sinh chất, Tế bào chất, vùng nhân. Tảo lam, vi khuẩn Peptiđoglican chuyen

File đính kèm:

  • pptte bao nhan so(1).ppt
Giáo án liên quan