Bài giảng Tây tiến

- Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh là Bùi Đỡnh Diệm, quê Phượng Trỡ (Phùng) - Đan Phượng - Hà Tây. Quang Dũng là một người đa tài song được biết nhiều với tư cách nhà thơ.

- Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn.

- Tác phẩm : Rừng biển quê hương, Đ­êng lên Châu Thuận (truyện ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký- 1968), Nhà đồi (truyện ký - 1970), Mây đầu ô (thơ - 1986).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tây tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây Tiến Quang Dũng Tỡm hiểu chung 1. Tác giả - Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh là Bùi Đỡnh Diệm, quê Phượng Trỡ (Phùng) - Đan Phượng - Hà Tây. Quang Dũng là một người đa tài song được biết nhiều với tư cách nhà thơ. - Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn. - Tác phẩm : Rừng biển quê hương, Đường lên Châu Thuận (truyện ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký- 1968), Nhà đồi (truyện ký - 1970), Mây đầu ô (thơ - 1986). 2. Đoàn quân Tây Tiến - Thành phần : đa số là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau. Trong bại thơ này, Q.Dũng lại muốn tái hiện vẻ đẹp vừa can trường lại vừa lãng mạn, hòa hoa của những người lính xuất thân từ trí thức. - Địa bàn hoạt động : miền rừng núi phía Tây của tổ quốc. - Hoàn cảnh chung: Thiếu thốn, đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều. 3. Tác phẩm Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã chuyển sang đơn vị khác, bồi hồi nhớ về đơn vị cũ ông viết bài thơ này. ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau mới đổi thành Tây Tiến. - Khi mới ra đời bài thơ được yêu thích và lưu truyền rộng rãi. Nhưng sau đó do quan niệm ấu trĩ của một số người nên bài thơ ít được nhắc đến. Mãi đến thời kỳ đổi mới Tây Tiến mới được khôi phục lại vị trí xứng đáng của nó. Sụng Mó xa rồi Tõy tiến ơi!  Nhớ về rừng nỳi, nhớ chơi vơi  Sài Khao sương lấp đoàn quõn mỏi  Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi  Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm  Heo hỳt cồn mõy, sỳng ngửi trời  Ngàn thước lờn cao, ngàn thước xuống  Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi  Anh bạn dói dầu khụng bước nữa  Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời!  Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột  Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người  Nhớ ụi Tõy tiến cơm lờn khúi  Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi  Doanh trại bừng lờn hội đuốc hoa  Kỡa em xiờm ỏo tự bao giờ  Khốn lờn man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viờn Chăn xõy hồn thơ  Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy  Cú thấy hồn lau nẻo bến bờ  Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc  Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa  Tõy tiến đoàn binh khụng mọc túc  Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm  Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới  Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm  Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ  Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh  Áo bào thay chiếu, anh về đất  Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành  Tõy tiến người đi khụng hẹn ước  Đường lờn thăm thẳm một chia phụi  Ai lờn Tõy tiến mựa xuõn ấy  Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuụi. (Phự Lưu Chanh, 1948) II. Đọc - hiểu văn bản Bố cục bài thơ Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn : + Đoạn 1 : (14 dòng đầu) Trong nỗi nhớ da diết của tác giả, đoàn quân Tây Tiến hiện ra trong những cuộc hành quân gian khổ trên cái nền của thiên nhiên miền Tây hùng vĩ. + Đoạn 2 : (từ dòng 15 đến dòng 22) Những kỷ niệm đẹp về tỡnh quân dân trong đêm liên hoan và vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng. + Đoạn 3 : (từ dòng 23 đến dòng 30) khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến và sự hi sinh bi tráng của + Đoạn 4 : (4 câu cuối) Nhà thơ đã xa đơn vị, gửi lòng mỡnh mãi gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. 1. Đoạn thơ thứ nhất a) Hai câu đầu - Câu mở đầu “Sụng Mó xa rồi Tõy tiến ơi”!  -> Câu cảm thán, biện pháp nhân hóa -> Câu thơ vừa như lời tâm sự vừa như lời gọi. Nhắc tới tên cảnh, tên người ấy để cả kí ức sống dậy Câu 2: “Nhớ về rừng nỳi, nhớ chơi vơi”  -> Hai từ “nhớ” trong câu 2 như 2 nốt nhấn gợi tả nỗi nhớ chơi vơi cháy bỏng khôn nguôi. "Nhớ chơi vơi" là nhớ không rõ nét, chỉ biết rằng đó là nỗi nhớ da diết thường trực. Nó vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu. b. 12 câu sau Câu 3,4 Sài Khao sương lấp đoàn quõn mỏi  Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi  + Địa danh Sài Khao, Mường Lỏt càng làm rừng núi trở nên hoang vu hơn. + Thanh trắc ở từ “lấp, mỏi” cựng hỡnh ảnh sương như muốn nhấn chỡm người lính trong nỗi mệt nhọc. + Câu thơ thứ 4 đầy vần bằng nhẹ như 1 hơi thở. “Hoa”: hoa rừng hoặc ngọn đuốc soi sáng. Câu 5->8 + Câu 5 : Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm Nhịp 4/3 và 2 từ láy như bẻ gãy dòng thơ ra làm đôi gợi hỡnh tượng về một con núi có 2 sườn dốc vừa cao dựng đứng lại vừa sâu thăm thẳm. + Câu 6 : Heo hỳt cồn mõy, sỳng ngửi trời  Từ láy “heo hút” được đảo lên trên để nhấn mạnh cái “heo hút”, lãnh lẽo. Hỡnh ảnh nhân hoá, ẩn dụ “súng ngửi trời” vừa thực vừa gợi ra chất lính. + Câu 7 : Ngàn thước lờn cao, ngàn thước xuống Nhịp 4/3, chữ “ngàn thước” được điệp lại, các thanh trắc liên tiếp trong 3 câu thơ 5->7 như vẽ tiếp về hỡnh ảnh một con dốc khác trên đường hành quân và diễn tả sự vất vả của người lính + Câu 8 : Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi  Câu thơ toàn thanh bằng gợi vẻ đẹp thơ mộng nơi núi rừng. Nú như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của người lính sau một chặng đường dài hành quân vất vả Câu 9,10: Anh bạn dói dầu khụng bước nữa  Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời!  Những người lính đã kết thúc chặng hành quân trong đêm. Họ tự thưởng cho nhau giấc ngủ. Cách nói “bỏ quên đời” ấy thoáng nụ cười dí dỏm đầy chất lính của họ. Câu 11,12: Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột  Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người  Sự nguy hiểm được tái hiện trong tiếng thác, trong bước chân của thú dữ. Chữ “Hịch, cọp” nghe nặng như bước chân của con hổ. Đó là nguy hiểm bám riết “chiều chiều”, “đêm đêm”. Câu 13,14: Nhớ ụi Tõy tiến cơm lờn khúi  Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi  Hai câu tràn ngập vần bằng tạo nên không gian tươi mát, êm đềm của thiên nhiên. 2. Đoạn thơ thứ hai - Cảnh liên hoan trong doanh trại giữa bộ đội và dân địa phương: Doanh trại bừng lờn hội đuốc hoa  Kỡa em xiờm ỏo tự bao giờ  Khốn lờn man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viờn Chăn xõy hồn thơ  + Nhịp điệu câu thơ có cái gỡ náo nức, rộn rã. + Chữ “bừng” là nét vẽ có thần. Nó mô tả ánh sáng rực rõ từ những ngọn đuốc trong đêm hội, gợi đến tiếng khèn tỡnh tứ, mà cũng là tái hiện sự vui sướng của con người. + Ngọn đuốc cũng trở thành “đuốc hoa” tỡnh tứ như nến thắp sáng trong phòng vợ chồng đêm tân hôn. + Hai chữ “kỡa em” cho thấy sự ngạc nhiên, thích thú của các chiến sĩ. Cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương: Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy  Cú thấy hồn lau nẻo bến bờ  Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc  Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa + Cảnh vật: Bằng biện pháp nhân hóa, rặng lau ven bờ được thổi hồn Hỡnh ảnh hoa chợt làm cả không gian sáng lên. Vẻ đẹp tỡnh tứ từ chuyển động rất nhẹ của những bông hoa làm ta liên tưởng tới sự nữ tính của các cô gái. -> Cảnh vật trở nên có hồn và đầy quyến luyến, tình tứ như cùng đưa tiễn con người + Con người: Vần trắc: Mộc, ấy, dáng, độc mộc tạo giọng điệu chắc nịnh, khỏe khoắn. Cả đoạn thơ như câu hỏi hướng tới người đi nhưng cũng là hỏi ai đã từng ở Tõy Bắc và hỏi chính bản thân. -> Nổi bật là hỡnh ảnh “dáng người trên độc mộc" đem đến nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, mơ màng đồng thời gợi nhắc con người về kỉ niệm sâu lắng. “Không mọc tóc”/ Bị rụng tóc Cảm quan lãng mạn “Xanh màu lá”/ xanh xao 2 câu đầu: Tõy tiến đoàn binh khụng mọc túc  Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm  - Câu thơ tả thực về người lính: + Không mọc tóc gợi nét ngang tàng (sự thật là vỡ sốt rét rụng hết tóc), + Quân xanh màu lá gợi vẻ bí hiểm (thực ra là nước da xanh tái và sốt rét). Giọng rất yêng hùng, nghịch ngợm + Cụm từ “đoàn binh” và “dữ oai hùm” cùng với một loạt thanh trắc nghe rắn rỏi, mạnh mẽ + Thủ pháp tương phản: quân xanh màu lá>8 “Biên cương” Từ Hán Việt Áo bào thay chiếu, anh về đất  Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành  a. Nhiều mộng và mơ đáp án đúng: b. Thiếu thốn gian khổ nhưng anh dũng c. Vẻ đẹp bi tráng, lóng mạn Câu hỏi trắc nghiệm đáp án C Quang Dũng đó gúp vào viện bảo tàng người lớnh, hỡnh tượng người chiến sĩ : Tiểu kết: Hai câu trên Tõy tiến người đi khụng hẹn ước  Đường lờn thăm thẳm một chia phụi  Nhà thơ dứt khỏi dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại (đã xa Tây Tiến) đường lên thăm thẳm Khoảng cách ngàn trùng về không gian, thời gian 4. Đoạn thơ cuối Gắn bó khang khít Hai câu dưới: Ai lờn Tõy tiến mựa xuõn ấy  Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuụi. -> Lời nhắc nhở, gợi lại kí ức: không thể quên chặng đường đã qua với những kỷ niệm về đồng đội, về đoàn quân Tây Tiến và vùng rừng núi Tây Bắc của Tổ quốc Tổng kết 1. Nghợ̀ thuọ̃t : Chṍt lãng mạn và chṍt bi tráng là hai đặc điờ̉m nụ̉i bọ̃t, tạo nờn vẻ đẹp đụ̣c đáo của bài thơ (ngụn ngữ, giọng điợ̀u, õm hưởng, thủ pháp đụ́i lọ̃p ...) 2. Nụ̣i dung : Tõy Tiờ́n là mụ̣t tượng đài bṍt tử vờ̀ người lính mà Quang Dũng dựng lờn bằng cả tõm hụ̀n mình đờ̉ tưởng niợ̀m mụ̣t thờ́ hợ̀ thanh niờn trong mụ̣t giai đoạn lịch sử đau thương khụ́c liợ̀t mà hào hùng, vĩ đại của nước nhà.

File đính kèm:

  • pptTay Tien.ppt