3.Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm:
3 phần
Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
Thân bài: Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết luận: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
9 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm vănCấu tạo bài văn miêu tả cây cối.1.Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn trong bài“Bãi ngô” Đoạn Nội dungĐoạn 1Đoạn 2Đoạn 3Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.2. Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bàiCây mai tứ qúy Đoạn Nội dungĐoạn 1Đoạn 2Đoạn 3Giới thiệu bao quát về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).Tả cánh hoa, trái cây.Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.So sánh trình tự miêu tả khác nhau trong bài:Cây mai tứ quý và Bãi ngô.Cây mai tứ quý: Tả từng bộ phận của cây.Bãi ngô: Tả từng thời kì phát triển của cây.3.Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm:Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.3 phần Thân bài: Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.Kết luận: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.Ghi nhớBài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_bai_cau_tao_bai_van_mieu_ta_cay.ppt