Bài giảng Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 30: Viết thư

GV chốt: Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh hoặc qua các bài tập đọc: Buổi học thể dục, Gặp gỡ ở Lúc xăm bua. giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. ( Ví dụ : Lúc xăm bua, Lào, Nhật Bản hay Trung quốc.) Nói được tên của bạn thì càng tốt (dựa theo các tên riêng nước ngoài đã học trong các bài tập đọc : Mô- ni- ca, Giét – xi ca, Đê rốt xi, Cô- rét- ti, Ga- rô- nê, Nen – li, Chăn Thi, Si–hi–chi, Co-nan, Thư Kỳ, Loan Loan, Tú Tú, Bội Bội .).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 30: Viết thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN: LỚP 3VIẾT THƯ.LÊ THỊ HẠNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT - BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG Tập làm vănLÊ THỊ HẠNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT - BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG 1. Ôn bài cũ:Gọi 3 HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao.2. Bài mới:Đây là cái gì?Phong bì thư dùng để làm gì?Đây là cái Phong bì thư . Phong bì thư dùng để bỏ lá thư vào, gửi thư đi. Giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.105Gợi ý :Lí do để em viết thư cho bạn: a) Em biết tin về bạn hoặc nước bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim ảnh ,... b) Em biết về nước bạn qua các bài học.2. Nội dung bức thư: a) Em tự giới thiệu về mình. b) Hỏi thăm bạn. c) Bày tỏ tình cảm của em đối với bạn.Bài tâp: Viết một bức thư ngắn ( Khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.GV chốt: Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh hoặc qua các bài tập đọc: Buổi học thể dục, Gặp gỡ ở Lúc xăm bua... giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. ( Ví dụ : Lúc xăm bua, Lào, Nhật Bản hay Trung quốc...) Nói được tên của bạn thì càng tốt (dựa theo các tên riêng nước ngoài đã học trong các bài tập đọc : Mô- ni- ca, Giét – xi ca, Đê rốt xi, Cô- rét- ti, Ga- rô- nê, Nen – li, Chăn Thi, Si–hi–chi, Co-nan, Thư Kỳ, Loan Loan, Tú Tú, Bội Bội ...).- 1 HS giải thích yêu cầu của BT theo gợi ý . - Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài- Nội dung thư phải thể hiện những gì? Mong muốn làm quen với bạn. Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái Đất. - Để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào; thăm hỏi bạn)+ Dòng đầu thư: (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm) + Lời xưng hô: (Bạn thân mến).+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.Hình thức trình bày lá thư 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập Sau lời xưng hô này, có thể đặt thêm dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì.)Th­ göi bµS/81 H¶i Phßng, ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2003 Bµ kÝnh yªu ! L©u råi, ch¸u ch­a ®­îc vÒ quª, ch¸u nhí bµ l¾m . D¹o nµy bµ cã khoÎ kh«ng ¹ ? Gia ®×nh ch¸u ngoµi nµy vÉn b×nh th­êng. N¨m nay, ch¸u häc líp 3. Tõ ®Çu n¨m häc ®Õn giê, ch¸u ®­îc t¸m ®iÓm 10 råi ®Êy, bµ ¹ ! Ngµy nghØ, ch¸u th­êng ®­îc bè mÑ ch¸u cho ®i ch¬i . Ch¸u vÉn nhí n¨m ngo¸i ®­îc vÒ quª, th¶ diÒu cïng anh TuÊn trªn ®ª vµ ®ªm ®ªm ngåi nghe bµ kÓ chuyÖn cæ tÝch d­íi ¸nh tr¨ng. Ch¸u høa víi bµ sÏ häc thËt giái, lu«n ch¨m ngoan ®Ó bµ vui. Ch¸u kÝnh chóc bµ lu«n m¹nh khoÎ, sèng l©u. Ch¸u mong chãng ®Õn hÌ ®Ó ®­îc vÒ quª th¨m bµ. Ch¸u cña bµ §øc TrÇn Hoµi §øc *Lưu ý : Khi viết chú ý đến dấu câu, câu văn rõ ràng đầy đủ các bộ phận. Đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm .Viết thưBài tâp: Viết một bức thư ngắn ( Khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.3. Củng cố: Các em vừa học xong bài tập làm văn gì?Viết thư4. Dặn dò: Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở Về viết lại cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện ( hoặc dán trên báo tường của trường, lớp). Những lá thư đó có thể coi như thông điệp gửi thiếu nhi thế giới. Địa chỉ chuyển thư có thể là báo Thiếu niên tiền phong. Chuẩn bị nội dung Thảo luận về bảo vệ môi trường.CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_3_tuan_30_viet_thu.ppt