Bài giảng Tập làm văn 3 - Tuần 22: Nói, viết về một người lao động trí óc

 Gợi ý:

a) Người đó là ai, làm nghề gì?

b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?

(Kể cụ thể những việc làm của họ)

c) Người đó làm việc như thế nào?

(Nói rõ được cách làm việc của người mình kể)

d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người?

e) Em có thích làm công việc như người ấy không?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn 3 - Tuần 22: Nói, viết về một người lao động trí óc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂNLỚP 31234Câu 1: Quan sát các tranh sau và cho biết những người trí thức trong tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì?Kiểm tra bài cũ:Câu 2: Nhìn tranh và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Lương Định Của (1920 -1975)Kiểm tra bài cũ:1234NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm vănCâu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, Một số nghề lao động trí ócTập làm vănKĩ sư phần mềm máy tínhCác nhà khoa học đang làm việcNghiên cứu trong phòng thí nghiệmTập làm vănNÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCKĩ sư sinh họcBác học: Niu- tơnNhà Thơ: Xuân QuỳnhTập làm vănNÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCNhà báo: Tạ Bích LoanNÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm vănHoạ sĩ: Tô Ngọc VânNhạc sĩ:Trần TiếnNhạc sĩ: Phạm TuyênNÓI,VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCCâu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.Gợi ý:a) Người đó là ai, làm nghề gì?b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?c) Người đó làm việc như thế nào?Tập làm vănNÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm vănGợi ý:a) Người đó là ai, làm nghề gì?b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?(Kể cụ thể những việc làm của họ)c) Người đó làm việc như thế nào?(Nói rõ cách làm việc của người mình kể)d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người?e) Em có thích làm công việc như người ấy không?Câu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.NÓI,VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Gợi ý:a) Người đó là ai, làm nghề gì?b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?(Kể cụ thể những việc làm của họ)c) Người đó làm việc như thế nào?(Nói rõ được cách làm việc của người mình kể)d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người?e) Em có thích làm công việc như người ấy không?Tập làm vănThảo luận nhóm đôiCâu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.Câu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ).NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC*Lưu ý: Khi viết phải viết hoa chữ cái đầu, cuối câu ghi dấu chấm. Câu văn đủ ý, từ ngữ dùng chính xác,Tập làm vănNÓI,VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm vănCâu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ).Gợi ý:a) Người đó là ai, làm nghề gì?b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?(Kể cụ thể những việc làm của họ)c) Người đó làm việc như thế nào?(Nói rõ cách làm việc của người mình kể)d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người?e) Em có thích làm công việc như người ấy không?NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm văn Người em đang kể chính là người mẹ yêu nhất trên đời của em. Mẹ là một cán bộ giảng dạy ở trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị . Mẹ dạy ở đó hơn mười năm rồi. Công việc hàng ngày mà em thường thấy mẹ làm là soạn giáo án, đọc sách, chấm bài. Ngày mẹ đi dạy, tối đến mẹ thường thức rất khuya để chuẩn bị bài, nghiên cứu tài liệu và làm việc trên máy vi tính. Dù đã là một cán bộ giảng dạy lâu năm nhưng em thấy mẹ chuẩn bị bài giảng của mình rất chu đáo, nghiêm túc. Mẹ nói, mẹ rất yêu nghề dạy học của mình. Em luôn tự hào về mẹ.Bài tham khảoHướng dẫn về nhà:1. Hoàn chỉnh bài văn2. Tiết sau chuẩn bị bài : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓCTập làm vănChúc các em chăm ngoan học giỏiXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_3_tuan_22_noi_viet_ve_mot_nguoi_lao_do.ppt