Tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong SGK các môn học và hoạt động giáo dục của bộ sách này thể hiện qua thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”. Với thông điệp này, các tác giả thể hiện quan điểm đổi mới SGK theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực của người học, nhưng không xem nhẹ vai trò của kiến thức. Kiến thức trong SGK không chỉ cần hiểu và ghi nhớ, mà phải là “chất liệu” quan trọng hướng đến mục tiêu của giáo dục là giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực mà các em cần có trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
53 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tập huấn môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
TẬP HUẤN
DẠY HỌC SÁCH GIÁO KHOA MỚI
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
GS.TS. Vũ Văn Hùng (Tổng C hủ biên)
PGS.TS Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên)
Th s . Đ à o Thị Hồng
Th s . Phương H à Lan
PGS.TS. Ho à ng Quý Tỉnh
2
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1BỘ SÁCH GIÁO KHOA “ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ”
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Các quan điểm biên soạn sách
1
Cấu trúc sách giáo khoa TNXH 1
2
Các điểm mới của sách giáo khoa TNXH 1
3
Phương pháp dạy học
4
Đánh giá kết quả giáo dục
Sách giáo viên và sách bổ trợ
CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN
4
HĐ 1. Tìm hiểu các quan điểm biên soạn sách
HĐ 2. Tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa TNXH 1
HĐ 3. Nghiên cứu các điểm mới của sách giáo khoa TNXH 1
HĐ 4. Khám phá cách thức tổ chức dạy học
HĐ5. Tìm hiểu cách thức đánh giá trong dạy học môn TNXH 1
HĐ 6: Tìm hiểu sách giáo viên và sách bổ trợ
Diagram
1. Quan điểm biên soạn của sách TNXH?
2. Thông điệp của cả bộ sách thể hiện
như thế nào trong sách TNXH?
3. Cách biên soạn sách theo thông điệp
trên được thể hiện như thế nào ?
Nhiệm vụ
HĐ 1. Tìm hiểu các quan điểm biên soạn sách
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
SGK TNXH được biên soạn đáp ứng các yêu cầu chung đối với SGK mới:
6
1
Tuân thủ định hướng đổi mới giáo dục phổ thông với trọng tâm là chuyển nền giáo dục từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực.
2
Bám sát các tiêu chuẩn SGK mới theo Thông tư số 33/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 .
Tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong SGK các môn học v à hoạt động giáo dục của bộ sách n à y thể hiện qua thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống” . Với thông điệp n à y, các tác giả thể hiện quan điểm đổi mới SGK theo mô hình phát triển phẩm chất v à năng lực của người học, nhưng không xem nhẹ vai trò của kiến thức. Kiến thức trong SGK không chỉ cần hiểu v à ghi nhớ, m à phải l à “chất liệu” quan trọng hướng đến mục tiêu của giáo dục l à giúp HS hình th à nh, phát triển các phẩm chất v à năng lực m à các em cần có trong cuộc sống hiện tại v à tương lai.
7
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
Theo cách tiếp cận đó, kiến thức được đưa v à o sách bảo đảm:
8
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
3 . Giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của cuộc sống từ các cấp độ và phương diện khác nhau : cá nhân và xã hội , tinh thần ( đạo đức , giá trị nhân văn ) và vật chất ( kĩ năng , nghề nghiệp ).
2 . Phản á nh những vấn đề của cuộc sống , trong đó chú ý cập nhật những thành tựu của khoa học và công nghệ , phù hợp nền tảng văn hoá và thực tiễn Việt Nam;
1 . Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và trải nghiệm của người học ;
Sách hỗ trợ GV đổi mới hiệu quả ph ương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục. Các b à i học trong sách được thiết kế gồm hệ thống các hoạt động.
Thông qua các hoạt động đa dạng, có tác dụng kích thích tính tích cực v à chủ động của người học, sách giúp HS hình th à nh, phát triển các phẩm chất v à năng lực. Ngo à i ra, sách cũng có những gợi ý cụ thể cho việc đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với định hướng đổi mới đánh giá của CT GDPT mới. Đó l à :
9
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
10
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
11
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên v à Xã hội
HĐ 2. Tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa T ự nhiên v à Xã hội 1
Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK về các vấn đề sau:
1
SGK TNXH 1 được cấu trúc như thế nào?
(số chủ đề và tên gọi, số bài học, số tiết,?) .
2
Cách trình bày SGK :
- Trình bày chung (nhân vật, lô gô, t ỉ lệ kênh chữ/ kênh hình,) .
- Trình bày một bài học (số tiết, số trang, cấu trúc,) .
13
CẤU TRÚC CUỐN SÁCH
Nội dung cuốn sách được chia thành 6 chủ đề đảm bảo theo trật tự như trong Chương trình với 28 bài học :
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
Cuốn sách dành riêng trang 2 để thiết kế : Hướng dẫn sử dụng sách , tạo thuận lợi cho GV và HS khi tiếp cận với cuốn sách , tăng cường khả năng tự học cho HS.
15
Được thiết kế thống nhất gồm hệ thống các hoạt động học tập chỉ dẫn bởi các kí hiệu sinh động, hấp dẫn. HS được xem là chủ thể của các hoạt động học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ 3. Nghiên cứu các điểm mới của SGKTự nhiên v à Xã hội 1
Nhiệm vụ: Đọc SGK v à trả lời các câu hỏi.
16
1. Cách xây dựng tuyến nhân vật?
2. Vai trò của bối cảnh, câu chuyện của bài học.
3. Cách củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ ở mỗi bài học.
4. HS được làm các sản phẩm học tập như thế nào?
5. Có hay không các dự án học tập?
Những điểm nổi bật
1
4
2
3
5
HS tham gia các dự án học tập
Tuyến nhân vật xuyên suốt
HS làm các sản phẩm học tập
Bối cảnh,
câu chuyện
cho mỗi
bài học
Chốt kiến thức, kĩ năng, thái độ sau bài học
18
Xuyên suốt nội dung các bài học trong sách là những câu chuyện của Minh và Hoa – hai nhân vật chính của cuốn sách . Các hoạt động và hình ảnh trong sách diễn ra tại gia đình , trường , lớp và cộng đồng xung quanh hai nhân vật chính , phù hợp với đặc điểm và tâm sinh lí của HS lớp 1.
1. XÂY DỰNG TUYẾN NHÂN VẬT XUYÊN SUỐT
19
2. CÂU CHUYỆN, BỐI CẢNH CỦA BÀI HỌC
Bài 10: Minh được về quê , được bà dẫn đi thăm và giới thiệu về làng quê
Nhiều bài học , tiết học được xây dựng trên câu chuyện - bối cảnh để tăng tính hấp dẫn , tạo sự kết nối kiến thức của bài với thực tiễn cuộc sống , tạo tính lô gic , tự nhiên của bài học .
20
2. CÂU CHUYỆN, BỐI CẢNH CỦA BÀI HỌC
Bài 17: Minh đưa các bạn về thăm ông , bà . Nhà ông bà có nuôi các nhiều con vật khác nhau .
21
2. CÂU CHUYỆN, BỐI CẢNH CỦA BÀI HỌC
Bài 20: HS tham gia buổi kiểm tra sức khỏe , được bác sĩ “ khám ” cho các bộ phận tay, chân.... trên cơ thể .
3. CHỐT KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
SAU MỖI BÀI HỌC
Cuối mỗi bài học là những kiến thức cốt lõi HS học được và một hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Qua đó, HS sẽ liên hệ với bản thân để có thể tự điều chỉnh thái độ và hành vi của mình cho phù hợp.
4. HS ĐƯỢC LÀM SẢN PHẨM HỌC TẬP
Trong bài ôn tập chủ đề đều có hoạt động tự đánh giá:
. Khung chữ là những gợi ý cụ thể cho việc tự đánh giá KQHT của HS. GV cũng có thể căn cứ vào đó để đánh giá HS.
Hình ảnh là những gợi ý cho HS tự lực, sáng tạo để tạo ra sản phẩm học tập thể hiện KQHT sau khi học xong một chủ đề.
5. HS ĐƯỢC THAM GIA DỰ ÁN
HỌC TẬP
5. HS ĐƯỢC THAM GIA DỰ ÁN
HỌC TẬP
Hai dự án học tập:
Trồng và chăm sóc cây (chủ đề Thực vật và Động vật)
Tìm hiểu bầu trời và thời tiết (chủ đề: Trái Đất và bầu trời)
Đây là hoạt động giúp HS được trải nghiệm thực tế, bước đầu làm quen với các kĩ năng nghiên cứu khoa học. Một trong hoạt động đặc trưng cho dạy học tích hợp, dạy học phát triển năng lực .
HĐ 4. Khám phá cách thức tổ chức dạy học
Nhiệm vụ: Đọc SGK v à tìm hiểu:
26
3. Đặc điểm , mục tiêu và cách tổ chức cho từng hoạt động học tập đó
2. Các giai đoạn trong một bài học
1. Hệ thống các phương pháp , hình thức , phương tiện dạy học môn TNXH
Ph ương pháp , hình thức v à phương tiện dạy học
1
Nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau như : quan sát , thảo luận , hỏi đáp , trò chơi học tập , thực hành , đóng vai , dự án .... các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên được tích hợp trong các hoạt động học tập được gợi ý trong SGK.
2
Các phương tiện dạy học môn TNXH đa dạng. Khi sử dụng cần coi trọng vai trò nguồn tri thức của các phương tiện đó , tránh nhấn mạnh vai trò minh họa.
3
Tuy nhiên , những hoạt động gợi ý trong SGK chỉ mang tính chất tham khảo, GV được quyền tự do sáng tạo cho phù hợp với cách dạy học của mình, với điều kiện của lớp học, trường học cũng như môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh... miễn là đảm bảo để các em được tham gia học tập một cách tích cực và có thể đạt được các mục tiêu dạy học môn học một cách hiệu quả nhất.
Bốn giai đoạn của một bài học
Mỗi b à i học được cấu trúc gồm 4 giai đoạn/th à nh phần cơ bản (theo TT/ 33/ 2017/ TT - BGDĐT). Mỗi giai đoạn được ký hiệu bằng lô gô giúp GV v à HS dễ nhận biết.
4 giai đoạn
4. Vận dụng
1. Kh ở i động
3. Thực hành
2. Khám phá
Hoạt động khởi động là hoạt động khởi đầu của bài học, có vai trò tạo tâm thế cho HS vào bài học mới. Ngoài ra, hoạt động này cũng có tác dụng kết nối các tri thức, kinh nghiệm đã có của HS với bài học mới.
Khởi động:Khung chữ màu
dưới tên bài học
Hoạt động khởi động có thể là:
- HS hát bài hát; chơi trò chơi; HS động não trước một vấn đề liên quan với bài học ,
- Ví dụ : HS hát và vận động để vào bài học (xem video: tiết học minh hoạ).
.
Khởi động
Là hoạt động HS được trải nghiệm, tương tác để khám phá ra kiến thức của bài học .
- Quan sát, thảo luận, hỏi đáp,
- Ưu tiên để HS được khám phá kiến thức bằng trải nghiệm với nhiều giác quan từ nguồn tư liệu thực tế như: các sự vật , hiện tượng xung quanh rồi sau đó mới đến tranh ảnh, video,
Q uan sát ngoài thiên nhiên (Xem video tiết học minh hoạ).
Khám phá
Các hoạt động học tập
Ví dụ
Khám phá
Là hoạt động giúp HS củng cố và đào sâu hoặc mở rộng kiến thức đã được khám phá.
- Trò chơi học tập
- Thực hành
- Nói, kể, vẽ ,
Ví dụ về trò chơi học tập (xem video: tiết học minh hoạ).
Thực hành :
Các hoạt động học tập
Ví dụ
Thực h à nh
Là hoạt động HS được áp dụng các kiến thức , kĩ năng đã khám phá và thực hành luyện tập vào: các tình huống tương tự; các tình huống mới; vận dụng vào cuộc sống.
Thực hành giải quyết một bài tập thực tiễn .
Tham gia vào các dự án học tập,
VD: Dự án học tập . (xem video: tiết học minh hoạ).
Vận dụng :
Các hoạt động học tập
Ví dụ
Vận dụng
Bốn giai đoạn của một b à i học
Tuy nhiên , nhiều khi cũng rất khó phân chia rạch ròi các giai đoạn nêu trên cũng như khó xác định hoạt động học tập n à o chỉ thuộc một trong các giai đoạn đó. Trong dạy học , GV cần linh hoạt vận dụng để tổ chức học tập đảm bảo để các em được trải nghiệm, tương tác v à khám phá hiệu quả.
HĐ 5: Tìm hiểu cách đánh giá trong dạy học môn TNXH 1
1
2
3
Các phẩm chất và năng lực chung nào cần hình thành cho HS ?
Các năng lực đặc thù là gì?
Đánh giá KQHT môn TNXH theo hướng hình thành và phát triển năng lực cần tiến hành như thế nào?
Nhiệm vụ: Nghiên cứu để làm rõ các vấn đề sau:
Các phẩm chất v à năng lực
Phẩm chất
1.Yêu nước; 2. Nhân ái; 3. Chăm chỉ;
4. Trung thực; 5. Trách nhiệm
Năng lực chung
1.Tự chủ v à tự học; 2. Giao tiếp v à hợp tác; 3. Giải quyết vấn đề v à sáng tạo
Năng lực đặc thù
1. Nhận thức khoa học;
2. Tìm hiểu môi trường tự nhiên v à xã hội xung quanh;
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
35
Bồi dưỡng phẩm chất v à hình th à nh năng lực
Các năng lực , phẩm chất nêu trên không được hình thành một cách riêng rẽ mà thông qua các hoạt động học tập với các hoạt động giáo dục năng động , đa dạng nhằm hướng đến các yêu cầu cần đạt của môn h ọ c được gợi ý trong sách , tạo cho HS có nhiều cơ hội tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực và chủ động .
Hay nói cách khác, trong quá trình học tập , để hướng đến hình th à nh các năng lực môn học thì việc hình th à nh các phẩm chất v à năng lực chung được tích hợp trong các hoạt động học tập.
36
Đảm bảo đánh giá các mặt : Các phẩm chất và năng lực chung ; các năng lực chuyên môn .
.
3
4
5
6
Đ ánh giá kết quả học tập chú ý trọng khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng trong những tình huống vận dụng .
Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa định tính và định lư ợ ng, giữa đánh giá của GV với t ự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS.
Coi trọng việc đánh giá kĩ năng thực hành (tạo ra sản phẩm bằng cách viết, vẽ, cắt dán; thu thập thông tin,) .
Đảm bảo nguyên tắc toàn diện, khách quan, phân hóa; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá định kì; đánh giá lí thuyết và thực hành; đánh giá của GV đối với HS và HS đánh giá lẫn nhau .
Sử dụng các hình thức đánh giá khác nhau: Thông qua bài kiểm tra, các câu hỏi vấn đáp, quan sát (quan sát việc HS thực hành, thảo luận, học ngoài thiên nhiên, sản phẩm học tập, ) .
2
1
Những nguyên tắc, yêu cầu đánh giá
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên
Hình thức đánh giá môn TNXH: bằng nhận xét (theo quy định của Bộ GD v à ĐT) .
Khi đánh giá thường xuyên, GV cần dựa v à o một số căn cứ sau:
Sự tham gia của HS trong hoạt động khởi động : H oạt động n à y thường có câu hỏi để kết nối vốn kiến thức của HS với kiến thức, kĩ năng, năng lực trong b à i học mới Sự tham gia của HS như thế n à o l à căn cứ để đánh giá.
VD: B à i 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh : Em sống ở đâu? Em thích nhất cảnh n à o nơi em sống?
B à i 2 2 : Ăn , uống h à ng ng à y : Em biết những loại thức ăn, đồ uống n à o giúp cho cơ thể khỏe mạnh?
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên
Sự tham gia trong từng hoạt động học tập (khám phá, thực h à nh, vận dụng) : Mức độ tham gia hoạt động khám phá, thực h à nh , vận dụng của HS để lĩnh hội kiến thức , hình th à nh kĩ năng ; khả năng giải quyết tình huống cụ thể, sản phẩm học tập tạo ra ,
VD: B à i 15: Cây xung quanh em : Sau hoạt động khám phá, HS phát hiện ra bao nhiêu cây, có nêu được đặc điểm bên ngo à i của cây không, ho à n th à nh phiếu quan sát ở mức độ n à o, ? Đây l à căn cứ để đánh giá.
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên
Mức độ chính xác của câu trả lời củng cố cuối b à i Đây l à các câu hỏi xác nhận mức độ bền vững của kiến thức.
Nhận thức của HS với tranh chốt . Tranh chốt l à tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ v à năng lực cần được hình th à nh sau b à i học l à căn cứ để đánh giá kết quả học tập của HS .
Sản phẩm học tập m à HS tạo ra sau b à i học/chủ đề.
Ví dụ đánh giá B à i 1. Kể về g ia đình
HS đã nêu được các th à nh viên trong gia đình, một số việc l à m ở nh à của các th à nh viên chưa ?.
HS có biết tự giới thiệu về bản thân v à các th à nh viên trong gia đình mình không?
HS có nêu được những việc l à m thể hiện quan tâm lẫn nhau của các th à nh viên trong gia đình không?
HS có thực hiện một số việc l à m phù hợp của bản thân để chia sẻ công việc nh à với bố, mẹ, không?
HS có thực hiện được cách ứng xử phù hợp với các th à nh viên trong gia đình mình không (lễ phép, ch à o hỏi, )?
HS có thực hiện việc thể hiện tình cảm với các th à nh viên trong gia đình không? (tặng hoa, qu à ,.. nói lời nói yêu thương)
41
HĐ 6: Tìm hiểu sách giáo viên v à sách bổ trợ
42
Nghiên cứu SGV và chỉ ra:
- Cấu trúc chung của SGV.
- Định hướng dạy học môn học được thể hiện qua các hướng dẫn tổ chức các bài học TNXH .
- Các giai đoạn của mỗi bài học .
Tìm hiểu cấu trúc và vai trò của các sách bổ trợ.
Nhiệm vụ 1:
Nhiệm vụ 2:
Cấu trúc sách giáo viên
43
1
SGV được biên soạn gồm 2 phần:
- Hướng dẫn chung
- Hướng dẫn các bài cụ thể.
2
Phần một đề cập đến các nội dung như: 1. Mục tiêu môn học; 2. Giới thiệu sách Tự nhiên và Xã hội 1; 3. P hương pháp và HTTCDH môn Tự nhiên và Xã hội; 4. Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội. Phần hai là hướng dẫn dạy học 28 bài học của 6 chủ đề được sắp xếp theo đúng trật tự SGK Tự nhiên và Xã hội 1.
3
Môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1 nói riêng và cả 3 lớp 1, 2, 3 nói chung được cấu trúc thành 6 chủ đề. 3 chủ đề là các kiến thức về xã hội và 3 chủ đề là các kiến thức về tự nhiên và cơ thể, sức khỏe con người. Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống các bài học mới và một bài ôn tập.
44
Sử dụng sách giáo viên
Định hướng chung về phương pháp giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội
được nêu tại Chương trình tổng thể, đảm bảo được các yêu cầu:
1
Khai thác những kinh nghiệm, vốn sống của HS về cuộc sống xung quanh; phát huy tính tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực của HS trong mối quan hệ với môi trường xã hội xung quanh.
2
- Tổ chức cho HS học thông qua quan sát .
- Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm .
-Tổ chức cho HS học thông qua tương tác .
3
Lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thể.
4 giai đoạn của 1 b à i học
Theo quy định của Bộ GD v à ĐT về 4 bước của một b à i học (thông tư 33/2017/TT-BGDĐT):
Mở b à i
Kiến thức mới
Luyện tập
Vận dụng
Cấu trúc mỗi b à i học trong SGV cũng gồm các bước tương tự: (1) Khởi động; (2) Khám phá, (3) thực h à nh v à (4) vận dụng .
V iệc dạy học theo 4 bước trên đảm bảo giúp HS không chỉ khám phá ra kiến thức m à còn được thực h à nh củng cố v à vận dụng kiến thức. Đây l à các bước học tập để hướng tới hình th à nh các phẩm chất v à năng lực cho HS .
Sử dụng sách giáo viên
SGV được biên soạn theo hướng gợi ý để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của GV. Song trong sách cũng có những chỉ dẫn cụ thể giúp GV hiểu rõ ý đồ của SGK . V í dụ: gợi ý nội dung các hình, hướng dẫn việc chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị dạy học,
SGV được biên soạn theo từng tiết. Mỗi b à i học trong sách thường gồm nhiều tiết. Tuy nhiên, việc phân chia ranh giới các tiết trong một b à i học chỉ mang tính chất tương đối . Điều đó có nghĩa l à : GV cần tùy thuộc v à o tình hình thực tế của lớp học, môi trường địa phương, các điều kiện về cơ sở vật chất m à điều chỉnh ranh giới tiết học cho phù hợp.
Các sách bổ trợ, sách tham khảo
Chương trình GDPT mới cấp Tiểu học quy định HS học 2 buổi/ng à y. Để giúp GV v à HS có thêm t à i liệu học tập buổi thứ hai v à ôn luyện kiến thức môn Tự nhiên v à Xã hội qua từng b à i, từng tuần, chúng tôi biên soạn một số t à i liệu bổ trợ v à tham khảo. Các t à i liệu gồm:
Vở bài tập
Vở thực hành
Phiếu bài tập cuối tuần
Tự nhiên và Xã hội 1
(Dành cho buổi học thứ hai)
Sách bổ trợ, sách tham khảo
Các b à i tập trong các t à i liệu nhằm giúp HS lớp 1 thực hiện các hoạt động học tập độc lập v à đa dạng trong các tiết Tự nhiên v à Xã hội; rèn cho HS các kĩ năng học tập, thực h à nh, củng cố v à khắc sâu kiến thức , đồng thời hình th à nh v à phát triển năng lực môn học.
Về nội dung, các t à i liệu n à y được biên soạn theo nội dung cụ thể v à yêu cầu cần đạt ở lớp 1 của Chương trình GDPT ban h à nh kèm theo thông tư 32/2018/TT -BGDĐT ng à y 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD v à ĐT .
Sách bổ trợ, sách tham khảo
Về cấu trúc, Phiếu b à i tập cuối tuần , Tự nhiên v à xã hội 1 (d à nh cho buổi học thứ hai) được biên soạn theo thứ tự từng tuần, t à i liệu còn lại được biên soạn theo thứ tự từng b à i .
Về hình thức, yêu cầu của b à i tập l à các dạng:
- Nối hình vẽ (hoặc ô chữ) với hình vẽ (hoặc ô chữ) cho phù hợp.
- Viết chữ Đ hoặc S,... hoặc đánh dấu x v à o dưới hình vẽ thể hiện việc nên l à m / không nên l à m; đúng hoặc sai.
- Viết v à o ô trống hoặc chỗ ( ) những từ, cụm từ phù hợp.
- Vẽ, tô m à u,
Vở b à i tập, sách tham khảo
01
Vở b à i tập v à các t à i liệu tham khảo môn Tự nhiên v à Xã hội hỗ trợ GV v à HS trong việc dạy, học môn Tự nhiên v à xã hội. Với bộ t à i liệu n à y, HS s ẽ được luyện tập những kiến thức cơ bản của b à i học, được tư duy ở mức độ rộng hơn, đặc biệt được vận dụng kiến thức của b à i học v à o thực tế. Với GV , thay vì phải tra cứu t à i liệu chuẩn bị cho buổi học thứ hai, t à i liệu hỗ trợ cho GV trong việc rèn luyện kiến thức kĩ năng v à phát triển năng lực cho HS .
02
Bộ t à i liệu còn tạo điều kiện cho phụ huynh giúp con em mình củng cố những kiến th ứ c cốt lõi không thể thiếu được về khoa học tự nhiên v à xã hội , l à m h à nh trang cho cuộc sống của các em trong hiện tại cũng như tương lai.
03
Là tài liệu hỗ trợ cho HS lớp 1, vì thế ở những tuần đầu của năm học, khi HS chưa biết đọc, biết viết, vở bài tập và các tài liệu tham khảo ở dạng quan sát, lựa chọn đánh đấu,... để nhận biết nhiệm vụ của mình hoặc các yêu cầu cần thực hiện.
Vở b à i tập, sách tham khảo
04
Để HS hiểu nhiệm vụ, GV cần hướng dẫn cho HS biết các em phải thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của từng b à i ( Đánh dấu x, nối hình, viết v à o chỗ chấm, vẽ, ). Khi các em đã biết đọc, biết viết, GV cần nhắc các em đọc kĩ yêu cầu của các b à i tập để các em l à m b à i chính xác. Vở b à i tập v à các t à i liệu tham khảo được sử dụng ở cuối tiết học hoặc ở buổi học thứ hai v à thời gian học tại nh à với mục đích rèn luyện cho HS các kĩ năng học tập, thực h à nh, củng cố v à khắc sâu kiến thức.
05
Phiếu b à i tập tuần gồm các câu hỏi, b à i tập, yêu cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện kèm theo những hướng dẫn, gợi ý cách l à m. Nó l à cơ sở cho hoạt động mở rộng nhận thức. Phiếu b à i tập tuần được sử dụng sau một tuần học tập.
06
T óm lại , vở bài tập và các tài liệu tham khảo có tác dụng hỗ trợ GV và HS trong việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội , nhằm giúp củng cố kiến thức , rèn luyện các kĩ năng học tập cũng như phát triển năng lực môn học .
- Sách đ ược biên soạn công phu - là sản phẩm trí tuệ, tâm huyết và đầy trách nghiệm của ê kíp làm sách chuyên nghiệp .
- Bảo đảm chất lượng của SGK mới - SGK phát triển năng lực .
- Hấp dẫn với GV và HS; g iúp GV dễ dạy, HS dễ học ;
- Đảm bảo phù hợp với các vùng miền khác nhau.
Thay cho lời kết
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_huan_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1.ppt