Bài giảng Tập đọc Luật tục xưa của người Ê - Đê_ Lê Cẩm Thư

Kiểm tra bài cũ

1. Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?

Đáp án: Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc

 ngủ say.

 . Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?

Đáp án:- Tình cảm:

+ Từ ngữ: xưng hô thân mật: cháu, các cháu ơi, yêu mến, lưu luyến.

+ Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, giữ mãi nơi cháu nằm.

 - Mong ước: Mai tung bay.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Luật tục xưa của người Ê - Đê_ Lê Cẩm Thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc lớp 5 Giáo viên: Lê Cẩm Thư Kiểm tra bài cũ 1. Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? 2 . Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Đáp án:- Tình cảm: + Từ ngữ: xưng hô thân mật: cháu, các cháu ơi, yêu mến, lưu luyến. + Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, giữ mãi nơi cháu nằm. - Mong ước: Mai … tung bay. Đáp án: Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. DÂN TỘC Ê - ĐÊ THIẾU NỮ Ê - ĐÊ LỄ HỘI CÒNG CHIÊNG CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012 Tập đọc HĐ1: Luyện đọc Từ dễ phát âm sai: song; khoanh GÙI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC KHĂN CỦA NGƯỜI DÂNTỘC HĐ2. Tìm hiểu bài 1.Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? - Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. HĐ2. Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 3 2. Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội? - Tội không hỏi mẹ cha. - Tội ăn cắp. - Tội giúp kẻ có tội. Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. HĐ2. Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 và 2. Làm việc nhóm đôi 3.Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng? - Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ phạt tiền một song; chuyện lớn thì xử nặng phạt tiền một co; người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. - Tang chứng phải chắc chắn: Phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc mới kết tôi; phải có vai ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. HĐ2. Tìm hiểu bài HĐ2. Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm 4. 4. Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? * Luật Giáo dục. * Luật Phổ cập tiểu học. * Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. * Luật Bảo vệ môi trường. * Luật Giao thông đường bộ. * Luật Thương mại. * Luật Hôn nhân và gia đình. Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê – đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, qui định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê – đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự thanh bình. Nội dung: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Nhà dài của dân tộc Ê - đê Trẻ em dân tộc Ê - đê Em bé được mẹ điệu lên nương HĐ3. Luyện đọc diễn cảm - Tội không hỏi mẹ cha Có cây đa / phải hỏi cây đa, có cây sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, đi suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác / là kẻ có tội. Kẻ đó phải phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đội số của cải đã lấy cắp - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.

File đính kèm:

  • ppton tap(1).ppt