Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
Trả lời:
-Những từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khoá/ Cũng không khép lại bao giờ.
Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – không có then, có khoá. Bằng cách đó tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
37 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Bài: Cửa sông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nayTập đọc: Cửa sôngBài giảng tiếng việt lớp 5HÁT LÊN BẠN ƠIKIỂM TRA BÀI CŨPHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 1) Kể những điều em biết về các vua Hùng.2) Em hãy nêu nội dung của bài học. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010Tập đọcCửa sôngQuang HuyLuyện đọcHƯỚNG DẪN CHIA ĐOẠN: 6 đoạnĐoạn 1: Khổ thơ 1Đoạn 2: Khổ thơ 2Đoạn 3: Khổ thơ 3Đoạn 4: Khổ thơ 4Đoạn 5: Khổ thơ 5Đoạn 6: Khổ thơ 6Từ ngữ Mênh môngCần mẫnLấp loáLuyện đọcTừ ngữ Cửa sôngLuyện đọc Mênh môngCần mẫnLấp loáTừ ngữ Cửa sông Bãi bồi Mênh môngCần mẫnLấp loáLuyện đọcTừ ngữ Cửa sông Bãi bồi Nước ngọt Nước lợ Mênh môngCần mẫnLấp loáLuyện đọcTừ ngữ Cửa sông Bãi bồi Nước ngọt Nước lợ Sóng bạc đầu Mênh môngCần mẫnLấp loáLuyện đọcTừ ngữ Cửa sông Bãi bồi Nước ngọt Nước lợ Sóng bạc đầu Tôm rảo Mênh môngCần mẫnLấp loáLuyện đọcTìm hiểu bài Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Trả lời: -Những từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khoá/ Cũng không khép lại bao giờ. Cách giới thiệu ấy có gì hay? - Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – không có then, có khoá. Bằng cách đó tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. Câu hỏi: Có bao nhiêu từ “nơi” ở đầu 4 khổ thơ?Trả lời: Có 4 từ “nơi” ở đầu 4 khổ thơ. Câu hỏi: Điểm đặc biệt thứ nhất nơi cửa sông là gì?Trả lời: Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng. Câu hỏi: Điểm đặc biệt thứ hai nơi cửa sông là gì? Trả lời: Nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ. Câu hỏi: Còn điểm đặc biệt thứ ba nơi cửa sông là gì? Trả lời: Nơi cá tôm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng. Câu hỏi: Và điểm đặc biệt thứ tư nơi cửa sông là gì? Trả lời: Nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi 2. Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt: Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ cuối?Trả lời: Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ cuối là: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ một vùng núi non Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?Trả lời: Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010Tập đọcCửa sôngQuang HuyÝ NGHĨA: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.Đọc diễn cảm Nơi cá đối vào đẻ trứngNơi tôm rảo đến búng càngCần câu uốn cong lưỡi sóngThuyền ai lấp loá đêm trăngNơi con tàu chào mặt đấtCòi ngân lên khúc giã từCửa sông tiễn người ra biểnMây trắng lành như phong thư.HỌC THUỘC BÀI BẠN ƠI! CỐ LÊN BẠN ƠI!Củng cố – Dặn dò Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010Tập đọcCửa sôngQuang HuyÝ NGHĨA: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.BÀI HỌC KẾT THÚC
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_bai_cua_song.ppt