Bài giảng Tập đọc- Kể chuyện - Tiết 21 – 11: Đất quý, đất yêu

/ Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng các từ HS phát âm sai : đất nước, chăn nuôi, sản vật. hạt cát.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

* GDMT: GDHS có t/c yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương đất nước.

 II/KNS: Xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực.

 III/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc- Kể chuyện - Tiết 21 – 11: Đất quý, đất yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 26 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 21 – 11: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ HS phát âm sai : đất nước, chăn nuôi, sản vật. hạt cát... Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. * GDMT: GDHS có t/c yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương đất nước. II/KNS: Xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực. III/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’): - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới(30’): a) Giới thiệu: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS q/sát tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, + Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa. + Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ? - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? *GD BVMT: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không thể rời xa được... - Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên *QTE: Chúng ta đều có quyền có quê hương. Có bổn phận phải yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. ­) Kể chuyện( 20’) 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2: - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh. - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò (2’): - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi,... - Các nhóm luyện đọc. - 1HS đọc lời viên quan. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học. - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyện. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Từng cặp tập kể chuyện, - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/... TOÁN Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ(5’): Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. 2.Bài mới(30’): * Giới thiệu bài: Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi: + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 2:- Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ. - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - Dặn dò(2’): - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe) - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Buổi chiều bán được số kg là: 26 x 2 = 52 ( kg ) Cả hai buổi cửa hàng bán được số kg đường là: 26 + 52 = 78 ( kg ) Đ/S: 78 kg đường - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 18: 3 = 6 ( km) Quãng đường từ bưu điện tỉnh về đến nhà dài là: 18 +6 = 24 (km ) Đ/S:24 km - Một em nêu đề bài tập 3. - Cả lớp thực hiện. - học sinh trả lời. ĐẠO ĐỨC Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I/ Mục tiêu: - Ôn lại những kiến thức đã học. - GDHS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Đồ dùng dạy học: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ(3P) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới:28P - Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. + Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? * Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan, trò giỏi. * Ôn tập: - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. + Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy. + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? * Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó. + Em đã gặp những niềm vu, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Giáo viên rút ra kết luận. 3/ Củng cố, Dặn dò:4P - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc lại tên các bài học: Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. - Lần lượt một số em kể trước lớp. + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến. + Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. + Sẽ mất lòng tin ở mọi người. - Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị bệnh. + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp. + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống. + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. CHIỀU BD TOÁN ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : - Tiếp tục học thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm).Biết vận dụng vào làm bài tập Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’): - Gọi 3HS lên bảng làm BT: 1dam =... m 1hm =... m 1hm =...dam 5dam =... m 7hm =... m 8hm =...dam. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2.Bài mới(30’): a) Khai thác: * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? * Luyện tập : Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò(2’): - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài. - 3 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + Gấp, kém nhau 10 lần. - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. TH TOÁN ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I.Môc tiªu: Gióp HS: -RÌn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh -Yªu thÝch gi¶i to¸n III.Đồ dùng: - Vở th toán tiếng III.C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I.Bµi cò:5’ - GV kiÓm tra vë bµi tËp ë nhµ cña HS -GV nhËn xÐt II.Bµi míi:30’ 1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi -GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. 2.Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS thùc hµnh Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh theo c¸c con sè trong b¶ng. §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng -Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 1. -yªu cÇu HS lµm bµi -Yªu cÇu HS ch÷a bµi. --GV nhËn xÐt. Bai2: -Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 2. -yªu cÇu HS lµm bµi -Yªu cÇu HS ch÷a bµi. --GV nhËn xÐt. Bµi 3: Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 3. -yªu cÇu HS lµm bµi -Yªu cÇu HS ch÷a bµi. --GV nhËn xÐt. III.Cñng cè, dÆn dß:3’ nhËn xÐt tiÕt häc -HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn. -HS l¾ng nghe. -HS ®äc yªu cÇu bµi 1 -HS lµm bµi -HS ch÷a bµi Sè tr©u Sè bß gÊp ®«i sè tr©u Tæng sè tr©u vµ bß 27 con 54 con 81 con -HS ®äc yªu cÇu bµi 2 -HS lµm bµi -HS ch÷a bµi §· b¸n ®i sè con vÞt lµ: 45 : 3 = 15( con) Ngêi ®ã cßn l¹i sè con vÞt lµ: 45 – 15 = 30 ( con ) §¸p sè: 30 con HS ®äc yªu cÇu bµi 3 -HS lµm bµi Sè con thá cßn l¹i lµ: - 78 = 45 ( con ) Sè con thá nhèt mçi chuång lµ: : 5 = 9 ( con ) §¸p sè: 9 con THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: RƠM THÁNG MƯỜI I/ Muïc tieâu: - Ñoïc ñuùng, raønh maïch,troâi chaûy toaøn baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø coù aâm, vaàn,thanh Hs ñiaï phöông deã phaùt aâm sai. Bieát ngaét nghæ hôi hôïp lí sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø. - Hieåu noäi dung baøi: Tình cảm gắn bó với quêê hương qua hình ảnh rơm tháng mười. TLCH 73/74). GDHS: Yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên. / II/ Đồ dùng: * GV: Tranh minh hoïa. Baûng vieát saün caâu, ñoaïn vaên daøi caàn höôùng daãn. * HS: Sách thực hành TV 3. III/ Caùc hoaït ñoäng: 1,Khôûi ñoäng: Haùt.(1’ ) 2,Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc. - GV đọc mẫu toàn bài + Yeâu caàu Hs ñoïc töøng caâu. - Luyeän ñoïc töø khoù. + Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn. - Gv keát hôïp giaûi nghóa töø: Rơm, nắng hanh tháng mười, chiếc lều. - Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. - Goïi hs thi ñoïc töøng ñoaïn. - Lôùp ñoïc ÑT cả bài.- GV nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi. Bài 2: - Gv, yeâu caàu hs ñoïc thaàm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng. a/ Rơm màu vàng óng. b/ Lúc rơm phơi héo. c/ Là hương thơm có vị béo. d/ Chạy nhảy, nô đùa, lăn lộn, vật nhau, đi lộn đầu, dựng lều rơm, nằm ngắm bầu trời. e/ Bằng xúc giác ( cảm giác của làn da) g/ Như thế nào. - GV nhaän xeùt choát laïi. - Caâu chuyeän naøy noùi leân ñieàu gì? -GV Nhaän xeùt. Gv ñöa ra noäi dung cuûa baøi –cho Hs nhaéc laïi. 3/ (Toång keát– daën doø). (2-3’) GV gọi 2 HS đdọc lại toàn bài. Veà luyeän ñoïc baøi.Chuaån bò baøi sau:.Nhaän xeùt baøi hoïc. Hoïc sinh ñoïc thaàm theo Gv. Hs ñoïc noái tieáp nhau töøng caâu, Luyện đọc từ khó. Nhaän xeùt, söûa sai. HS ñoïc ñoaïn nối tiếp. Hs giaûi thích, theo doõi, laéng nghe. Hs ñoïc theo nhoùm. Hs ñoïc thi đọc ñoaïn.-Lôùp ñoïc cả baøi. Hs ñoïc thaàm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng. HS nêu Kết quả bài làm. Lớp nhận xét. HS traû lôøi: Tình cảm gắn bó với quê hương qua hình ảnh của rơm tháng mười. Ngày soạn: Ngày 27 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 52: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán có hai phép tính. - GDHS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:5’ - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô. Còn lại: ... ô tô ? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3. - Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng. 14 bạn HSG: HSK: 8 bạn ? bạn - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 3) Củng cố - Dặn dò:3’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2 Học sinh nêu bài toán. + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô. + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. Giải: Lúc đầu số ô tô còn lại là: 45 – 18 = 27 ( ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là: 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Đ/ S: 10 ô tô - 2HS đọc bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một học sinh giải bài trên bảng, ả lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số thỏ đã bán là: 48: 6 = 8 ( con) Số thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40(con ) Đ/ S: 40 con thỏ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt rồi làm bài vào vở. - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (bạn ) Số học sinh giỏi và khá là: 14 + 22 = 36 (bạn) Đ/ S: 36 bạn - HS đổi vở để KT bài nhau. CHÍNH TẢ Tiết 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2) Làm đúng BT3 a/b * GD BVMT: GSHS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’): - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới(30’): a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viếtL: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn. + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bàiø trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai, da dẻ, ngày xưa, quả ngọt, ruột thịt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - 3 học sinh đọc lại bài. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào vơ.û - 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - 2HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc, cái xoong. - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thi làm bài trên giấy. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - 1HS đọc lại kết quả. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn,... + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, trưởng thành,... BD TOÁN BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Bồi dưỡng kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Củng cố kĩ năng vẽ sơ đồ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. VBT ôly III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài(1’): 2.Hướng dẫn bài mới a. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. * Bài 1. - Gọi h/s đọc đề bài. - Hàng trên có mấy bông hoa - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy bông hoa? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới. Tóm tắt. 3 bông Hàng trên: Hàng dưới: ? bông - Hàng dưới có mấy bông hoa? - Vì sao để tìm số bông hoa hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? - Vậy 2 hàng có mấy bông hoa? - Hướng dẫn h/s trình bày bài giải như phần bài học sgk. - Vậy ta thấy bài tập này là ghép của 2 bài tập, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số bông của hàng dưới và bài toán tính tổng của 2 số khi ta tính tổng cả 2 hàng có bao nhiêu bông hoa. * Bài 2. - G/v nêu bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì? - Y/c h/s t2 và giải. - G/v đi kiểm tra uốn nắn h/s làm bài. Kèm h/s yếu. - G/v chốt lại lời giải đúng Bài 3: GV nêu yêu cầu. -Ngăn trên có bao nhiêu quyển sách? -Số sách ngăn dưới như thế nào so với số sáchngăn trên? -Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm vào VBT. Tóm tắt 32 quyển Ngăn trên: Ngăn dưới: ? quyển * Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. Bài 4: Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán. ( VBT ) Tóm tắt 27 con Gà trống: 15 con Gà mái: ? con -Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó. ( VBT ) -Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học. -Về ôn lại bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc đề bài. - Hàng trên có 3 bông hoa. - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 bông hoa. - H/s quan sát g/v vẽ tóm tắt. - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (bông hoa). - Vì hàng trên có 3 bông hoa, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 bông hoa, số bông hoa hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng phần hơn. - Cả 2 hàng có: 3 + 5 = 8 (bông hoa) - H/s trình bày bài giải vào vở. Bài giải. a./ Số bông hoa ở hàng dưới là. 3 + 2 = 5 (bông) b./ Số bông hoa ở cả 2 hàng là. 3 + 5 = 8 (bông) Đáp số: a./ 5 bông hoa. b./ 8 bông hoa. - 1 h/s đọc lại đề. - Biết bể thứ nhất có 4 con cá. Bể thứ 2 nhiều hơn 3 con cá. - Hỏi: cả hai bể có bao nhiêu con cá. - 1 h/s lên bảng t2, lớp t2 và giải vào vở. Tóm tắt. 4 con Bể 1: 3 con ? con cá Bể 2: Bài giải Số cá ở bể thứ 2 là. 4 + 3 = 7 (con) Số cá ở cả 2 bể là 4 + 7 = 11 (con) Đáp số: 11 con cá. - H/s nhận xét. -2 HS đọc bài toán. có 32 quyển sách ít hơn ngăn trên 4 quyển. cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách? - 1 em lên bảng giải. Bài giải Ngăn dưới có số sách là: 32 – 4 = 28 ( quyển ) Cả hai ngăn có số sách là: 32 + 28 = 60 ( quyển ) Đáp số: 60 quyển sách -Làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số gà mái có là: 27 + 15 = 42 ( con ) Đàn gà có tất cả là: 27 + 42 = 69 ( con ) Đáp số: 69 con gà -Làm vào vở Bài toán: Lớp 3A có 28 Học sinh, lớp 3B có nhiều hơn lớp 3A 3 Học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu Học sinh? Bài giải Lớp 3B có số HS là: 28 + 3 = 31 ( HS ) Cả hai lớp có số HS là: 28 + 31 = 59 ( HS ) Đáp số: 59 HS BDT VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ Mục tiêu : - Biết viết được một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẩu, biết cách ghi bì thư - Rèn HS cách viết một đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’): - Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. - Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng - Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai. - Gọi một em làm mẫu. - Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. - Nhận xét ghi điểm. Bài tập 2 :-Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT. - Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư. + Góc bên trái (phía trên) viết gì? +

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc