Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kỹ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.
32 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc 5 - Tuần 27: Tranh làng Hồ - Trường TH Ngọc Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DẠY TẬP ĐỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC LÂMPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG BIÊNTRANH LÀNG HỒGiới thiệu tác giả, tác phẩm.1910-1987 - Quê quán Hà Nội - Là một nhà văn lớn của Việt Nam. - Ông yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền.Nguyễn Tuân Làng Hồ: làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời.Tranh làng Hồ Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kỹ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.Tranh làng HồTheo Nguyễn TuânCHIA ĐOẠN12Từ ngày tươi vui.Phải gà mái mẹ.3Kỹ thuậthết. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kỹ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.Tranh làng HồTheo Nguyễn Tuân- Đọc nối tiếp đoạn, đọc chú giải.- Dùng chì gạch chân từ khó đọc, câu văn dài, từ cần hiểu nghĩa.Thời gian 3’. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kỹ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.Tranh làng HồTheo Nguyễn TuânPhải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.Tranh tố nữ là tranh vẽ gì?A) Tranh vẽ người con gái đẹp.B) Tranh vẽ người phụ nữ thời xưa.Em hiểu thuần phác như thế nào?Nghệ sĩ tạo hình: người chuyên vẽ tranh, tạc tượng...Tranh lợn ráy: Tranh vẽ con lợn đứng bên bụi ráyTranh lợn ráyCây ráyCâu 1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?Câu 2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.Câu 4: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?Tranh Gà máiXem tranh và đọc tên một số bức tranh làng Hồ.Tranh Lợn đànTranh Đám cưới chuộtTranh Thầy đồ cócPhú quýXem tranh và đọc tên một số bức tranh làng Hồ.Hứng dừaChăn trâu thổi sáoBà TriệuNhân nghĩaNghinh xuân Lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ tạo hình tranh làng Hồ.2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?Màu đen:Không pha bằng bột thuốcLuyện từ bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thuMàu trắng điệp:Làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếpNhấp nhánh muôn ngàn hạt phấnNhờ sự say mê tìm tòi và sự sáng tạo không ngừng nghỉ đó đã đóng góp to lớn vào kho tàng màu sắc của hội họa Việt Nam, nhờ vậy chúng ta có những cách tạo màu hết sức độc đáo chỉ ở nước ta mới có.Rơm bếpPhần ngọn của cây lúa đem phơi khô dùng làm chất đốtTranh đàn gàTranh lợn ráyKĩ thuật tranhMàu trắng điệpTưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.Có những khoáy âm dươngKĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào màu sắc của dân tộc trong hội họa.3. Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? Kỹ thuật tranh làng Hồ đạt tới sự trang trí rất tinh tế khi khắc, vẽ, tạo màu.Câu 1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam? Tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh tố nữ, tranh lao động sản xuất.Câu 2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Màu đen: Không pha bằng bột thuốc mà luyện từ bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.- Màu trắng điệp: Làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ; tranh lợn ráy có những khoáy âm dương. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế. Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào màu sắc của dân tộc trong hội họa.Câu 4: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ là người đã tạo ra những bức tranh dân gian đầy màu sắc tươi vui, gần gũi với cuộc sống của con người và mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.Nội dung:Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.GIỌNG ĐỌC1Đọc tự nhiên, vui tươi thể hiện cảm xúc, ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh làng Hồ.2,3Đọc nhẹ nhàng và thể hiện tình cảm ngợi ca, thán phục kỹ thuật làm tranh của làng Hồ. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kỹ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.Tranh làng HồTheo Nguyễn TuânNội dung:Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.Hãy kể tên một số làng nghề truyền thống ở địa phương em?Làng nghề bánh tráng ( Phú Hòa Đông)Gốm sứ Lái Thiêu ( Bình Dương)Nghề làm nón lá HuếLàng nghề hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Lụa Vạn PhúcGốm sứ Bát TràngTúi cói Ninh BìnhGốm sứ Đông Triều31Miến rong ở Côn Minh – Na Rì; Ba BểĐan lưới 1 nghề của người dân bên hồ Ba BểNghề dệt vải thổ cẩm của người Tày - Ba Bể TẠM BIỆT CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_5_tuan_27_tranh_lang_ho_truong_th_ngoc_lam.pptx