3/ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
Em có dùng sổ tay không?Sổ tay đã giúp gì cho em?
- Dùng để ghi những điều mình cần ghi nhớ qua các bài học, những câu văn hay ở sách, báo,
* GV: Mỗi người chúng ta nên có một quyển sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt. Trong sổ tay các em có thể ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các bài học, ghi những điều lí thú tìm hiểu được qua sách, báo, truyền hình, ghi những việc quan trọng cần làm,
10 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc 3 - Tuần 32: Cuốn sổ tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC LỚP 3ÔN BÀI CŨ:- Hai HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện Người đi săn và con vượn *HS 1: đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi 1:1/ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?- Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.* HS 2 : đọc đoạn 3 và 4, trả lời câu hỏi 4:2/ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ?- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó, bác bỏ hẳn nghề đi săn.Tranh vẽ cảnh gì ?- Tranh vẽ cảnh các bạn HS đang trò chuyện trên sân trường. Tất cả đang chăm chú theo dõi một bạn đọc điều gì đó được ghi từ cuốn sổ tay nhỏ. Tập đọc: Cuốn sổ tay* GV đọc mẫu toàn bài * HS tiếp nối đọc từng câu:Luyện đọcTìm hiểu bài- quyển sổ- toan cầm lên - nắn nót - reo lên Tập đọc: Cuốn sổ tay* HS tiếp nối đọc từng đoạn:Luyện đọcTìm hiểu bài- quyển sổ - toan cầm lên - nắn nót - reo lên + Đoạn 1: từ đầu đến Sao lại xem sổ tay của bạn. + Đoạn 2: từ Vừa lúc ấy đến những chuyện lí thú. + Đoạn 3: từ Thanh lên tiếng đến trên 50 lần. + Đoạn 4: đoạn còn lại.- trọng tài- Mô - na - cô- diện tích - Va - ti - căng - quốc gia* Đọc từng đoạn trong nhóm- Đọc theo nhóm 4 (HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau).- 2 HS đọc lại toàn bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. TÌM HIỂU BÀI* HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi:1/ Thanh dùng sổ tay để làm gì?- Thanh dùng sổ tay để ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.2/ Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh? - Điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh: có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.3/ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?- Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự. *Em có dùng sổ tay không?Sổ tay đã giúp gì cho em? - Dùng để ghi những điều mình cần ghi nhớ qua các bài học, những câu văn hay ở sách, báo,* GV: Mỗi người chúng ta nên có một quyển sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt. Trong sổ tay các em có thể ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các bài học, ghi những điều lí thú tìm hiểu được qua sách, báo, truyền hình, ghi những việc quan trọng cần làm, LUYỆN ĐỌC LẠI* 4 HS đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Lân, Thanh, Tùng.- 4 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi. - 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp. - 3 nhóm HS đọc bài, các HS khác theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.GV tuyên dương HS đọc hay. Tập đọc: Cuốn sổ tay CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- Nhận xét, tuyên dương những HS chăm chú tham gia xây dựng bài.- Dặn HS về làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hóa, văn nghệ, thể thao,*CBBS: Cóc kiện Trời (SGK/ 122) CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_3_tuan_32_cuon_so_tay.ppt