Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp:
- Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.
- Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không?
- Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay.
- Tết ngoài đó chắc là vui lắm?
- Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé!- Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy- “ Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá.” Viết hay quá, phải không?
- Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ!- Huê nói.
17 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc 3 - Tuần 12: Vẽ quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__ ___ __ KIỂM TRA BÀI CŨVẽ quê hương Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAM LuyÖn ®äc: T×m hiÓu bµi: nắng phương Nam,ríu rít,sững lại,xoắn xuýt.- Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?- Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn.- Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.* Từ ngữTrần Hoài DươngTập đọcNẮNG PHƯƠNG NAMLuyÖn ®äc: Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc là vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé!- Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy- “ Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá.” Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ!- Huê nói. LuyÖn ®äc: T×m hiÓu bµi: nắng phương Nam,ríu rít,sững lại,xoắn xuýt.- Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?- Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn.- Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.* Từ ngữĐường Nguyễn Huệsắp nhỏlòng vòngdân casửng sốtxoắn xuýt LuyÖn ®äc: T×m hiÓu bµi: nắng phương Nam,ríu rít,sững lại,xoắn xuýt.- Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?- Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn.- Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.* Từ ngữĐường Nguyễn Huệsắp nhỏlòng vòngdân casửng sốtxoắn xuýt*Nội dung: Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền bắc.Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAMTìm hiểu bài:1. Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.2. Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?Các bạn ước mong gửi cho Vân ít nắng phương Nam.3. Phương nghĩ ra sáng kiến gì?Ghi vào bảng con chữ cái đặt trước câu trả lời đúnga/ Gửi cho Vân một bức thư.b/ Gửi cho Vân một cành mai.c/ Gửi cho Vân một món quà.Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAMTìm hiểu bài:4. Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?Hoa mai5. Chọn thêm một tên khác cho truyện: a/ Câu chuyện cuối năm b/ Tình bạn c/ Cành mai Tết Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAMEm có cảm nhận gì qua câu chuyện?Nội dung chính: Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAM Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp:- Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.- Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không?- Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay.- Tết ngoài đó chắc là vui lắm?- Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé!- Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy- “ Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá.” Viết hay quá, phải không?- Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ!- Huê nói.Trần Hoài DươngTập đọcĐẤT PHƯƠNG NAMVỀ NHÀ:Đọc lại bài tập đọc.Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài tập đọc “Cảnh đẹp non sông”Tiết học đến đây là hết!Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, các em chăm ngoan - học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_3_tuan_12_ve_que_huong.ppt