a) Viết số đối của số nguyên a
Số đối của số nguyên a là -a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
13 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 2: a) Viết số đối của số nguyên a Số đối của số nguyên a là -a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. ? Cho ví dụ c) Số nguyên nào bằng số đối của nó? Số 0 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 3: a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số 0. ? Tính: |-10| = ; |15| = ; |0| = 10 15 0 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 4: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? b) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ’-’ trước kết quả tìm được. Hai số đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện theo ba bước: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được c) Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? e) Phát biểu quy tắc hai số nguyên khác dấu? d) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm? Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 4: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b) Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu ‘-’ trước kết quả tìm được. Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 5: a) Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức những tính chất của phép cộng các số nguyên? + Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 5: b) Phép nhân các số nguyên có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức những tính chất của phép nhân các số nguyên? + Tính chất giao hoán: a.b = b.a + Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) + Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II II. LUYỆN TẬP Bài 1: Tính a) (+15) + (+50) b) (-82) + 13 c) (-150) + (-23) d) 33 - 133 Bài 2: Tính nhanh a) (-25).113.(-4) b) 54.37 – 54.47 c) (-75).(101 + 2) – (101).(-75) Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II II. LUYỆN TẬP Bài 118/99 (sgk): Tìm số nguyên x, biết a) 2x – 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II II. LUYỆN TẬP Hướng dẫn về nhà Xem lại nội dung phần lý thuyết đã ôn tập. Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Tiet 67 On tap chuong IIThaoGiang.ppt