Bài giảng Số học 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu
Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C ,buổi chiều cùng ngày đã tăng 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học – học nữa – học mãi V.I – Lê nin 10 Kiểm tra bài cũ o o Bài giải: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: 3 + 5 = 8 ( C) o Nếu nhiệt độ giảm 5 C thì nhiệt độ trong phòng là bao nhiêu? o 40C -30C -10C 10C 30C -20C 00C 20C Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C ,buổi chiều cùng ngày đã tăng 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: (+3) + (-5) = -2 ( C) Ví dụ Bài toán/sgk-75. Giải: 0 0 0 Nhận xét: Giảm 5 C có nghĩa là tăng - 5 C. 0 0 Nhận xét: Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0 Vậy: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 ? 1 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Ví dụ 3 + (-6) = b) (-2) + (+4) = |-6| - |3| = | +4| - |-2| = Nhận xét: Hai kết quả trên là hai số đối nhau. Nhận xét: Hai kết quả trên bằng nhau. ? 2 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Ví dụ Nhận xét: Nhận xét Hoạt động nhóm: (4’) Tìm và nhận xét kết quả của: a) 3 + (-6) và |-6| - |3| b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 3 + (-6) = ….(| - 6| - |3| ) (-2) + (+4) = …(|+4| - |-2|) a) 3 + (-6) = - 3 b) (-2) + (+4) = 2 (|-6| - |3| ) = 3 (|+4| - |-2|) = 2 Nhận xét: Hai kết quả trên Nhận xét: Hai kết quả trên là hai số đối nhau. bằng nhau ? 2 Trong dấu ngoặc ta đã thực hiện phép tính nào? Trong dấu ngoặc ta đã thực hiện phép tính trừ hai giá trị tuyệt đối Dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn So sánh dấu của kết quả và dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn? = - 3 = + 2 + - - + Từ kết quả trên hãy điền dấu (+) hoặc (-) vào chỗ … để được kết quả đúng: - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Thảo luận nhóm 2 HS (2phút): Tính: a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) = - ( 38 – 27 ) = - 11 = + ( 273 – 123 ) = + 150 ?3 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: cộng khác dấu tìm hiệu dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 3) Luyện tập: Tính a) 26 + (-6) c) 80 + (-220) Bài làm: a) 26 + (-6) = + ( 26 – 6 ) = +20 c) 80 + (-220) = - ( 220 – 80 ) = - 140 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Bài 27 (SGK_tr76): Bài 29 (SGK_tr76): Tính và so sánh kết quả của: a) 23 + ( – 13) và ( - 23 ) + 13 Bài làm: 23 +(– 13) = + (23 – 13) = + 10 ( - 23) + 13 = - (23 – 13) = - 10 Nhận xét: Hai kết quả trên là hai số đối nhau Trò chơi “Xây tường”: Sáu bạn cùng xây chung một “bức tường” trong mỗi hình bằng cách điền các số nguyên thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau: a + b = c Luật chơi: Bạn thứ nhất cầm cờ lên bảng “xây” một “viên gạch” bất kỳ ở hàng thứ hai, chạy về chỗ trao cờ cho bạn thứ hai. Bạn thứ hai nhận cờ, chạy lên “xây” một “viên gạch” khác và có thể “xây” lại “viên gạch” của bạn thứ nhất, và cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng xây xong bức tường. Bạn cuối cùng treo cờ của đội mình lên cạnh bức tường đã xây xong. Đội nào treo cờ trước, đội đó thắng cuộc. Đáp án trò chơi “Xây tường”: Phần thưởng cho đội thắng cuộc (Hãy lựa chọn phần quà nằm sau mỗi đồ vật) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Làm bài tập 28, 29, 30 SGK/76 Bài tập dành cho HS khá, giỏi: 46, 47, 48 SBT
File đính kèm:
- tiet45-so6 (da sua).ppt