Bài giảng Số học 6 - Tiết 24, bài 13: Ước và bội
Vậy : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bthì a là bội của b,còn b là ước của a.
a là bội của b, còn b là ước của a
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 24, bài 13: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b0)? Khi a = b.q (qN) a b. Lấy ví dụ? Ngày tháng 10 năm 2008 Tiết 24 : Đ13 ước và bội 1)ước và bội: *Ví dụ: 8 2 8là bội của 2 2 là ước của 8 Vậy : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bthì a là bội của b,còn b là ước của a. Vậy: Nếu a b a là bội của b, còn b là ước của a H?Số 18 có phải là bội của 3 không? Số 18 có phải là bội của 4 không?Vì sao? 4có phải là ước của 12 không? 4 có phải là ước của 15 không? 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3 18 không phải là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4 4 là ước của 12 vì 12 4 4 không phải là ước của 15 Ngày tháng 10 năm 2008 Tiết 24 : Đ13 ệễÙC VAỉ BOÄI 1) ệụực vaứ boọi: Vớ duù: 8 laứ boọi cuỷa 2 ; 2 laứ ửụực cuỷa 8. 8 2 Vậy: Nếu a b a là bội của b, còn b là ước của a 2)Cách tìm ước và bội: *Kí hiệu: ư(a) là tập hợp các ước của a B(a) là tập hợp các bội của a. *Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là 0 ; 7 ; 14 ;21 ; 28. * Ta coự theồ tỡm caực boọi cuỷa moọt soỏ baống caựch nhaõn soỏ ủoự laàn lửụùt vụựi 0, 1, 2, 3 … *Ví dụ 2: Tìm tập hợp ư (8)? ư (8) =1 ; 2 ; 4 ; 8} * Ta coự theồ tỡm caực ửụực cuỷa a baống caựch chia a cho caực soỏ tửù nhieõn tửứ 1 ủeỏn a ủeồ xem a chia heỏt cho soỏ naứo thỡ soỏ ủoự laứ ửụực cuỷa a. Luyện tập: 1) Bài 1: Điền vào chỗ trống cho đúng. 1. Cho xy = 30 (x, y N*) a. x là ........của ..... b. 30 là .........của y. Bài 2. Bổ sung các cụm từ “ ước của ...” , “ bội của ...” vào chỗ trống của các câu sau cho đúng. 2) 3)................ 4).................. - Lớp 6G xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là ... - Số HS của khối 6 xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ. Số HS của khối 6 là... - Tổ 1 có 12 HS được chia đều vào các nhóm. Số nhóm là ... ước 30 bội 2 8 ư (9) B(11) Bội của 3 Bội của 3, bội của 5, bội của 7. ước của 12 *Bài 111: a) Các bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 là: 8 ; 20. b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là : c)Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: B(4) = {0, 4, 8, 12, 16} *Bài 113: 4.k (k N) Tìm x sao cho: x = 24, 36, 48 b) x 15 vàứ 0 8. x = 10, 20 a) x B(12) và 20 x 50 Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6A4 tranh luận : An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 Bình :Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên. Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào. Các bạn cho biết đó là những số nào vây? Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả ba bạn đều đúng! Chú ý: *Số 0 là bội của mọi số khác 0. *Số 1 là ước của mọi số tự nhiên *Số 0 không phải là ước của bất cứ số nào. ? Hướng dẫn học bài ở nhà: 1) Học thuộc định nghĩa bội và ước của một số. 2) Cách tìm bội và cách tìm ước của một số tự nhiên. 3) Làm các bài tập: 112; 114 (SGK) + các bài tập: 141; 142; 144; 145; 146 (SBT) 4) Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5. Cảm ơn các thầy cô đã đến dự. Chúc các thầy cô mạnh mạnh khoẻ. Hạnh phúc . Công tác tốt. Thành đạt. Nguyễn Thu Hà
File đính kèm:
- tiet 23.ppt