Bài giảng Số học 6 - Phạm Thị Vân Anh - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Cho a, bZ và b 0. Nếu có số

nguyên q sao cho a = bq thì ta

nói a chia hết cho b.

Ta còn nói: a là bội của b và b là

ước của a

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Phạm Thị Vân Anh - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
   Giáo viên : Phạm Thị Vân Anh Trường : THCS Minh Khai NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! Cho a, bN và b  0, nếu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a. Câu 2: Cho a, bN và b  0. Khi nào thì ta nói a là bội của b và b là ước của a? Trả lời: a  b b  Ư(a) a  B(b) Câu 1: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên. Ta có: 6 = 1.6 6 = 2.3 6 = (-2).(-3) 6 = (-1).(-6) Ta có: - 6 = (-1).6 - 6 = (-2).3 - 6 = 1.(-6) - 6 = 2.(-3 ) Trả lời: ? 6(-6) 6B(-6) -6Ư(6) 6(-1) 6B(-1) -1Ư(6) 1. Bội và ước của một số nguyên: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên. Ta có: 6 = 1.6 6 = 2.3 6 = (-2).(-3) 6 = (-1).(-6) Ta có: - 6 = (-1).6 - 6 = (-2).3 - 6 = 1.(-6) - 6 = 2.(-3 ) Trả lời: ?1 *) Khái niệm: (SGK/tr96) *) Ví dụ1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) Cho a, bZ và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói: a là bội của b và b là ước của a Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) Cho a, bN với b  0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b? Trả lời: ?2 Cho a, bN và b  0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Cho a, bZ với b  0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b? ? 6(-1) 6B(-1) -1Ư(6) 1. Bội và ước của một số nguyên: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên. Ta có: 6 = 1.6 6 = 2.3 6 = (-2).(-3) 6 = (-1).(-6) Ta có: - 6 = (-1).6 - 6 = (-2).3 - 6 = 1.(-6) - 6 = 2.(-3 ) Trả lời: ?1 *) Khái niệm: (SGK/tr96) 6(-6) 6  B(-6) -6Ư(6) *) Ví dụ1: Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) a) 6 là bội của những số nào? c) Tìm ba bội của 6; của - 6? b) Những số nào là ước của - 6? ?3 Trả lời: a) 6 là bội của các số: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. c) Ba bội của 6 có thể là: 0; 6; -6 Ba bội của – 6 có thể là: 0; 6; -6 b) - 6 có các ước là:1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. b) Các bội của 3 là: 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9; …. *) Ví dụ2: 1. Bội và ước của một số nguyên: *) Khái niệm: (SGK/tr96) *) Ví dụ1: Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) a) 6 là bội của những số nào? c) Tìm ba bội của 6; của - 6? b) Những số nào là ước của - 6? ?3 Trả lời: a) 6 là bội của các số: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. c) Ba bội của 6 có thể là: 0; 6; -6 Ba bội của - 6 có thể là: 0; 6; -6 b) - 6 có các ước là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 0; 6; -6 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 0; 6; -6 1. Bội và ước của một số nguyên: *) Khái niệm: (SGK/tr96) Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) Bài tập 1(BT101-SGK/tr97): a) Tìm năm bội của 3 và -3. b) Tìm tất cả các ước của -9 và 9. Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. b) Các bội của 3 là: 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9; …. *) Ví dụ2: *) Ví dụ1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) Trả lời: a) Năm bội của 3 và -3 là: 0; 3; -3; 6; -6 b) Tất cả các ước của 9 và -9 là: 1; -1; 3; -3; 9; -9. Ví dụ: Tìm các ước chung của 6 và -9? Ta có: Các ước của 6 là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. Các ước của -9 là: 1; -1; 3; -3; 9; -9. 1; -1; 3; -3 1; -1; 3; -3; 1. Bội và ước của một số nguyên: *) Khái niệm: (SGK/tr96) Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) => Các ước chung của 6 và -9 là: 1; -1; 3; -3. Bài tập 1(BT101-SGK/tr97): a) Tìm năm bội của 3 và -3. b) Tìm tất cả các ước của -9 và 9. Trả lời: a) Năm bội của 3 và -3 là: 0; 3; -3; 6; -6 b) Tất cả các ước của 9 và -9 là: 1; -1; 3; -3; 9; -9. 2.2) a  b  amb (m  Z) 1. Bội và ước của một số nguyên: 2. Tính chất: 2.3) a  c và b  c  (a + b)  c và (a  b)  c Ví dụ: (-16)  8 và 8  4  -16  4 12  4 và (-8)  4  12 + (-8)  4 và 12 - (-8)  4 2.1) a  b và b  c  a  c ? ? Bài tập 2: Xét xem tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 4 không? a) 12 + (-8) b) 12 - (-8) *) Tính chất (SGK/tr97): (-16)  8 và 8  4  -16  4 6(-3)  (-2).6 (-3) 12  4 và (-8)  4  12 + (-8)  4 và 12 - (-8)  4 Ví dụ: Ví dụ: ? a) 15x = -75  x = (-75) : 15 x = -5 Vậy x = -5 (t/mbt) *) Chú ý: (SGK/tr96) 1. Bội và ước của một số nguyên: *) Khái niệm: (SGK/tr96) Cho a, b Z và b  0: b  Ư(a) a  B(b) a  b a = bq (qZ) 2. Tính chất: 2.2) a  b  amb (m  Z) 2.3) a  c và b  c  (a + b)  c và (a  b)  c 2.1) a  b và b  c  a  c *) Tính chất (SGK/tr97): Tìm ba bội của -5; Tìm các ước của -10 ?4 Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75 b) 2.x = 16 Giải: Bài tập 3(BT102-SGK/tr97): Tìm tất cả các ước của -3; 11; -1 b) 2.x = 16  x = 16 : 2  x = 8 x = -4 hoặc x = 4 Vậy x = -4; x = 4 (t/mbt) Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. Làm các BT 103, 104b, 105/SGK BT151, 153/SBT - Ôn và hệ thống lại kiến thức chương II để giờ sau ôn tập. A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 } Cho hai taọp hụùp soỏ : a) Coự theồ laọp bao nhieõu toồng daùng (a+b) vụựi aA vaứ b B ? b) Trong caực toồng treõn coự bao nhieõu toồng chia heỏt cho 2 ? a + b

File đính kèm:

  • pptBoi va uoc cua mot so nguyen toan 6.ppt
Giáo án liên quan