Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+”thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
9 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Bài 8: Qui tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC KTBC 1.Qui tắc dấu ngoặc:?1 1.Qui tắc dấu ngoặc : ?2 1.Qui tắc dấu ngoặc ?3 2.Tổng đại số HDVN Chào khách Chào tạm biệt Mục tiêu bài học Kính chào quý thầy cô ! Trường THCS Bình Thới Về dự giờ tiết thao giảng GV: Phạm Hoàng Tường Vi Tổ : Toán – Lí – CN Kiểm tra bài cũ : Tính và so sánh : 17 – [(+17) – 101] và 17 -17 + 101 Giải 17 – [(+17) -101)] = 17 – [ 17 + (-101)]= 17- (-84) = 101 17 - 17 +101 = 0 +101 = 101 Vậy : 17 – [(+17) – 101 ] = 17 – 17 + 101 = 101 Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1. Qui tắc dấu ngoặc : ?1 a) Tìm số đối của: 2 , (-5) , 2 +(-5) Vậy : Số đối của : 2, (-5) , 2+(-5) theo thứ tự là : -2 , 5 , 3 b) So sánh số đối của tổng : 2 +(-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) Tổng các số đối của 2 và (-5) là : Số đối của tổng : 2 +(-5) là : Vậy : -[ 2+ (-5)] = (-2) +5 -[2+(-5)] (-2) + 5 = - (-3) = 3 = 3 Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1. Qui tắc dấu ngoặc : ?2 Tính và so sánh kết quả của : a) 7 + ( 5 – 13) và 7 + 5 -13 7+(5-13) = -1 7 + 5 -13 = -1 Vậy : 7 + ( 5 – 13) = 7 + 5 -13 b) 12 - (4 - 6) và 12 – 4 + 6 12- (4 - 6) = 14 12- 4 + 6 = 14 Vậy : 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 và và Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc :dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1. Qui tắc dấu ngoặc : ?3 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+”thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” VD: Tính nhanh a) 324 +[ 112 – (112 + 324)] = 324 + [ 112 -112 - 324] = 324 - 324 = 0 b)(-257) – [ (-257 + 156 ) – 56 ] = (-257) – (-257 + 156) + 56 = (-257) + 257 -156 + 56 = -100 Tính nhanh b) ( -1579) – (12 - 1579) c) 17 - (17-101) a) ( 768 – 39 ) - 768 Bài tập: a) ( 2736 – 75 ) – (2736 – 45) Tính nhanh các tổng sau : b)(-2010 + 1990) – (1995 – 2010 ) Yêu cầu : Hoạt động nhóm Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu b Mỗi nhóm hội ý trong thời gian 3 phút . Sau đó đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1. Qui tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+”thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” VD: (sgk) 2. Tổng đại số : (sgk) BT: Tính nhanh các tổng sau : a) 35 - 17 + (-35) – (-27) = 35 + (-17) + (-35) + 27 = 35 – 35 – 17 +27 = 35 -17 - 35 + 27 = 10 b) -12 – 28 – 60 + 100 = -(12 + 28 + 60) + 100 = (-100) + 100 = 0 Trong một tổng đại số ta có thể : Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý . Bài tập 57 sgk/85 a) (-17) + 5 +8 +17 b) 30 +12 + (-20) + ( -12 ) Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1. Qui tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+”thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” VD: (sgk) 2. Tổng đại số : (sgk) Trong một tổng đại số ta có thể : Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý . Hướng dẫn về nhà : -Học bài kết hợp với sgk Làm các bài tập : 57c,d; 58 ; 59; 60 Chuẩn bị tiết sau luyện tập . Kính chào tạm biệt ! Chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe! Chúc các em học giỏi! Tuần 18 Tiết 54 QUI TẮC DẤU NGOẶC MỤC TIÊU BÀI DẠY *Học xong bài này học sinh cần phải Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc Biết khái niệm tổng đại số
File đính kèm:
- qui tac dau ngoac.ppt