Bài giảng Số học 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
+ a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)
+ a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)
Quy ước: a1 = a
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 - Bài 7:Lũy thừa với số mũ tự nhiên.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số9/6/2021Trường THCS Cao XáKIỂM TRA BÀI CŨHãy viết gọn các tổng sau dưới dạng tích?a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = b) a + a + a + a = Có thể viết gọn các tích sau dưới dạng khác được không?a) 2. 2. 2. 2 = ?5. 3a. 4b) a.a.a.a = ? = 4a?9/6/2021Trường THCS Cao Xá+Ta gọi 72, 33 , 24 , a4 là một luỹ thừa.+ 24 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2.+ Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng 21. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:9/6/2021Trường THCS Cao XáLuỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: n thừa số an = a . a . . a (n 0)Định nghĩa:a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:9/6/2021Trường THCS Cao Xá?1 . Điền vào chỗ trống cho đúng:Luỹ thừaCơ sốsố mũGiá trị của luỹ thừa 72 .. .. .. 23 .. .. .. .. 3 4 .....723492834819/6/2021Trường THCS Cao XáBT1(56/27-sgk). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:5.5.5.5.5.5 b) 6.6.6.3.2 c) 2.2.2.3.3 d) 100.10.10.10 = 56= 6.6.6.6 = 64 = 23.32 = 10.10.10.10.10 = 1059/6/2021Trường THCS Cao XáBT2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông: a) 24 = 2.2.2.2 = 16 b) 24 = 2.4 = 8ĐS9/6/2021Trường THCS Cao XáChú ý:+ a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)+ a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước: a1 = a9/6/2021Trường THCS Cao Xá2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:32.33= (3.3).(3.3.3) = 35= (a.a.a.a).(a.a.a)= a7(= 32+3)(= a4+3) → 32.33 = 32+3 = 35→ a4.a3 = a4+3 = a7a4.a3Ví dụ:am.an= am+nTổng quát:Chú ý: SGK9/6/2021Trường THCS Cao Xá?2: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một luỹ thừa:a) x5.x4b) a . a49/6/2021Trường THCS Cao XáBài 3. Tính:a) 22 ; 23 ; 24 b) 32 ; 33 ; 34Giải:22 = 2.2 = 423 = 22.2=4.2= 824 = 23.2 = 8.2 = 1632 = 3.3 = 933 = 32.3 = 2734 = 33.3 = 819/6/2021Trường THCS Cao XáBài 4: Chọn câu trả lời đúng nhất1) Tích 44.45 bằng:A. 420 B. 49 C. 169 D. 16202) Tích 63.6 bằng:A. 363 B. 364 C. 63 D. 643) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa:A. 77 B. 57 C. 75 D. 75B9/6/2021Trường THCS Cao Xá* Ghi nhớ kiến thức:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. . a (n 0)n thừa sốan là một luỹ thừaa gọi là cơ sốn gọi là số mũ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am + n9/6/2021Trường THCS Cao XáHướng dẫn về nhà:- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, phân biệt cơ số và số mũ. Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. BTVN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK) Đọc trước bài: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.9/6/2021Trường THCS Cao XáHướng dẫn bài 58:Lập bảng bình phương và lập phương: a2 Giá trị của a2 02 12 22 32 . . .202 0 1 4 9 . . . 400 a3 Giá trị của a3 03 13 23 33 . . .103 0 1 8 27 . . . 10009/6/2021Trường THCS Cao Xá
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_6_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nhan_ha.ppt