Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn

I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.

- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

- Huyết áp ở động mạc là lớn nhất và giảm dần ở tĩnh mạch.

- Sự chênh lệch về huyết áp giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.

Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào?

 

ppt34 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH-VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA BÀI CŨNêu cấu tạo và chức năng của tim và hệ mạch? I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều là nhờ đâu? I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN Huyết áp là gì? Em có nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch? Sự chênh lệch về huyết áp có ý nghĩa gì? - Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch - Huyết áp ở động mạc là lớn nhất và giảm dần ở tĩnh mạch. - Sự chênh lệch về huyết áp giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN - Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch - Huyết áp ở động mạc là lớn nhất và giảm dần ở tĩnh mạch.- Sự chênh lệch về huyết áp giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào? + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều.I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN - Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch - Huyết áp ở động mạc là lớn nhất và giảm dần ở tĩnh mạch.- Sự chênh lệch về huyết áp giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết ? Một số bệnh tim mạchNhồi máu cơ timXơ vữa động mạchTăng huyết ápTai biến mạch máu nãoHở van timSuy timI- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:Các nguyên nhân ảnh hưởng tới hệ tim mạch? - Một số bệnh tim mạch thường gặp: Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van timVIRUSHEROINCHẤT BÉOSử dụng nhiều muốiRượu, biaStress, giận dữTRIỆU CHỨNGTim đập nhanhBuồn nônTRIỆU CHỨNGĐổ mồ hôiNgất xỉuI- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:Em hãy đề ra các biện pháp tránh các tác nhân ảnh hưởng tới hệ tim mạch? - Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van timI- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:- Một số bệnh tim mạch thường gặp: Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim- Cần bảo vệ tim mạch bằng cách: Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.2. Cần rèn luyện tim mạchCần bảo vệ hệ tim mạch như thế nào? I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:2. Cần rèn luyện tim mạchCác chỉ sốTrạng tháiNgười bình thường Vận động viênNhịp tim(lần\phút)Lúc nghỉ ngơiLúc hoạt động gắng sức 75 150 40-60 180-240 Lượng máu được bơm của một ngăn tim (ml/lần)Lúc nghỉ ngơiLúc hoat động gắng sức 6090 75-115 180-210 Em có nhận xét gì về số nhịp tim/ phút của người tập luyện TDTT với người bình thường? Vì sao số nhịp tim của người tập luyện TDTT thấp mà vẫn đảm bảo lượng máu cung cấp cho cơ thể ? Cần rèn luyện tim mạch như thế nào? I- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:- Một số bệnh tim mạch thường gặp: Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim- Cần bảo vệ tim mạch bằng cách: Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.2. Cần rèn luyện tim mạchHãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch? - Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.- Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?Luyện tập TDTT đều đặn, vừa sứcLao động vừa sứcXoa bópTập dưỡng sinhTập TDTTI- VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.TIẾT 19.VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN II- VỆ SINH TIM MẠCH.1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:- Một số bệnh tim mạch thường gặp: Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim- Cần bảo vệ tim mạch bằng cách: Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.2. Cần rèn luyện tim mạch- Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.Bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để hệ tim mạch hoạt động hiệu quả và lâu dài? BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do đâu?- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu.- Sự hỗ trợ của hệ mạch:+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?Bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.Rèn luyện hệ tim mạchThể dục thể thaoLao độngXoabópĐều đặn, thường xuyên, vừa sứcTiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.Biện pháp vệ sinh:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK.- Xem trước nội dung bài thực hành: “SƠ CỨU CẦM MÁU”.- Chuẩn bị đồ dụng học tập: Mỗi nhóm 2 HS: - Băng quấn - 2 cuộn, gạc y tế, bông, vải mềm, kéo.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_19_van_chuyen_mau_qua_he_mach.ppt