Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Nguyễn Thị Hải Hà

Thảo luận cặp đôi ( 2phút)
Trả lời câu hỏi

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?

Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?

Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Nguyễn Thị Hải Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ sinh học GV: Nguyễn Thị Hải HàTrường THCS Sài ĐồngKIỂM TRA BÀI CŨ Quan sát và xác định trên hình các cơ quan của hệ tiêu hóa*Ống tiêu hoá: Miệng  Hầu  Thực quản  Dạ dày  Ruộtnon  Ruột già Hậu môn*Tuyến tiêu hoá: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng) - Tuyến vị (ở dạ dày) - Tuyến ruột (ở ruột non) - Gan tiết dịch mật - Tuyến tụy.Các cơ quan tiêu hoá gồm:Tiết 26- Bài 25 Tiêu hóa ở khoang miệngCấu tạo: Răng LưỡiTuyến nước bọtI. Tiêu hóa ở khoang miệng:Quan sát hình nên các bộ phận có trong khoang miệng ? Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngTinh bột chínĐường mantôzơAMILAZApH = 7,2to = 37oCEnzim AmilazaHOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM AMILAZA TRONG NƯỚC BỌTCác hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa học - Tiết nước bọt Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọtThảo luận nhóm (4 phút) Hoàn thành bảng sauBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng-Tiết nước bọtNhaiĐảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọtBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học-Tiết nước bọtNhaiĐảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt-Răng, cơ nhai-Răng, lưỡi,các cơ môi và má-Răng, lưỡi,các cơ môi, má.-Các tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza-Làm ướt và mềm thức ăn-Cắt nhỏ, nghiền làm mềm và nhuyễn thức ăn- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt-Tạo viên vừa nuốt Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng2. Các hoạt động tiêu hóa :- Biến đổi lí học: + Tiết nước bọt + Nhai+ Đảo trộn thức ăn + Tạo viên thức ăn- Biến đổi hóa học : biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường MantozoCấu tạo: Răng LưỡiTuyến nước bọtI. Tiêu hóa ở khoang miệng:12 34II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:Hãy dựa vào thông tin trong sách giáo khoa (mục II trang 82) và đoạn phim sau, hoàn thành phiếu bài tập trong thời gian 2 phút.Bài tập : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: - Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gom trên thì phản xạ nuốt bắt đầu.- Lưỡi đẩy viên thức ăn chuyển xuống ., vào ..- Khi nuốt , lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo đóng kín lỗ ..lại để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Nhờ .nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. - Khi thức ăn lọt vào thực quản, ..lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống ..Xem đoạn phim và làm bài tập 2 trong phiếu bài tậpBài tập : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: - Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gom trên thì phản xạ nuốt bắt đầu.- Lưỡi đẩy viên thức ăn chuyển xuống ., vào ..- Khi nuốt , lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo đóng kín lỗ ..lại để thức ăn không lọt vào đường hô hấp.- Nhờ .nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. Khi thức ăn lọt vào thực quản, ..lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống ..- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu.- Lưỡi đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng, vào thực quản. Khi nuốt , lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản lại để thức ăn không lọt vào đường hô hấp.Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. – -Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày .Đáp án bài tập Thảo luận cặp đôi ( 2phút) Trả lời câu hỏiNuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản- Nhờ hoạt động của các cơ vòng ở thực quản, thức ăn qua thực quản xuống dạ dàyNGÔI SAO MAY MẮN 234568Trò chơi71Luật chơi: Dẫn chương trình mời 1 bạn chọn ngẫu nhiên 1 số ở sao. Trong 8 sao có 2 sao may mắn chứa phần quà đặc biệt. Mỗi sao là một câu hỏi, trả lời đúng được một phần quà. Nếu trả lời sai quyền trả lời dành cho bạn khác.Trả lời nhanh trong 15 giây ngay sau khi đọc xong câu hỏi và chỉ được trả lời 1 lần.NƠI ĐẦU TIÊN DIỄN RA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN?Khoang miệngNgôi sao may mắn TÊN LOẠI ENZIM TIÊU HOÁ CÓ TRONG NƯỚC BỌT?Enzim AmilazaHãy chú thích cho hình vẽ cấu tạo khoang miệng. 1234.RăngTuyến nước bọtLưỡiNơi tiết nước bọtSẢN PHẨM TẠO RA TỪ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Ở KHOANG MIỆNG?Đường MantozơCƠ QUAN CÓ CHỨC NĂNG ĐẢO TRỘN VÀ TẠO VIÊN THỨC ĂN?LưỡiNgôi sao may mắn!Hãy chú thích cho hình vẽ sau. 12Khẩu cái mềmNắp thanh quảnGiải thích nghĩa đen sinh học của câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”?Học bài.Tìm hiểu bài sau: Tiêu hóa ở dạ dày. + Nhóm 1 : Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày + Nhóm 2 : Tìm hiểu về sự tiêu hóa ở dạ dày DẶN DÒXin cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng_nguy.ppt
Giáo án liên quan