Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
Khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ.)
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
23 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày - Trường THCS Thị trấn Phong Thổ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5. Bài 5:
TRÙNG BIẾN HÌNH
VÀ TRÙNG GIÀY
Bài 5:
Trùng biến hình – trùng giày
I. Trùng biến hình
II. Trùng giày
1. Cấu tạo và d i chuyển
2.Dinh dưỡng
3. Sinh sản
1.Cấu tạo )
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
I. TRÙNG BIẾN HÌNH
Hình 5.2: Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa
Khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
2
1
4
3
I I . TRÙNG GIÀY
Đại diện của lớp Trùng cỏ
Mỗi bộ phận đảm nhận 1 chức năng
TB phân hóa thành nhiều bộ phận
Thảo luận nhóm bàn:
? Thức ăn của trùng giầy là gì
? Quá trình dinh dưỡng diễn ra
như thế nào
Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ
Thức ăn
miệng
hầu
Không bào
tiêu hóa
Biến đổi
nhờ
enzim
Thức ăn lỏng
thấm vào
Chất NS
Chất bã qua lỗ thoát
ra ngoài
Sinh sản v ô tính
b ằng cách phân đôi
theo chiều ngang
Sinh sản hữu
Tín h bằng cách
tiếp hợp .
Trùng giày sinh sản bằn g hai hình thức
Thảo luận nhóm trong 5 phútPhân biệt trùng giầy, trùng biến hình ở các đặc điểm sau:
Đặc điểm
Trùng biến hình
Trùng giày
Cấu tạo
Nhân
Không bào co bóp
Dinh dưỡng
Cách lấy thức ăn
Quá trình tiêu hóa và thải bã
Sinh sản
Hình thức sinh sản
Đặc điểm
Trùng biến hình
Trùng giày
Cấu tạo
Nhân
1 nhân
2 nhân
Không bào co bóp
Hình tròn, có 1 không bào co bóp, có vị trí bất kì trên cơ thể
Hình sao, có 2 không bào co bóp, có vị trí bất kì trên cơ thể
Dinh dưỡng
Cách lấy thức ăn
- Nhờ chân giả
- Lông bơi dồn về miệng
Quá trình tiêu hóa và thải bã
- Tiêu hóa nội bào, chất thải tập trung về không bào co bóp thải ra ngoài ở vị trí bất kì trên cơ thể
- Tiêu hóa nhờ Enzim tiêu hóa, chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát ở vị trí cố định trên cơ thể
Sinh sản
Hình thức sinh sản
- Vô tính: Phân đôi cơ thể
Vô tính: Phân đôi cơ thể
Hữu tính: Tiếp hợp
Cấu tạo: Là động vật đơn bào có
cấu tạo đơn giản
- Di chuyển bằng chân giả
-Tiêu hóa :
Nội bào
n hờ KBTH
-Bài tiết:KB
co bóp
Vô tính : Phân đôi
- Thức ăn → miệng → hầu →
Không bào tiêu hóa → Biến
đổi nhờ Enzim
- Chất bã được thải ra ngoài
qua lỗ thoát
Vô tính: Phân đôi
Hữu tính: Tiếp hợp
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TƯ DUY :
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 trang 22 Sgk
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chân giả
Màng cơ thể
nhân
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
Không bào tiêu hóa
Kết quả
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển
Là động vật đơn bào có cấu tạo đơn giản
Di chuyển bằng chân giả
2. Dinh dưỡng
Bắt mồi bằng chân giả, dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa tiêu hóa nội bào
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Chất thải được thải ra ngoài nhờ không bào co bóp
3. Sinh sản
- Vô tính theo hình thức phân đôi cơ thể
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát
Không bào co bóp
Không bào co bóp
1 . Cấu tạo
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_5_trung_bien_hinh_va_trung_giay.pptx