Vì: + Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
+ Ruồi, nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
+ Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng.
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũH. Nêu đời sống và cấu tạo của giun đũa?H. Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Vì sao phải ăn chín uống sôi, tẩy giun định kìBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC?: Ngoài giun đũa ra hãy kể tên một số đại diện trong ngành giun tròn? Chúng kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì?- Giun kim kí sinh ở ruột già- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng- Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa- Giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyếtH14.1: Giun kimH14.2: Giun móc câuH14.3: Giun rễ lúaH14.5: giun chỉ* Tác hại: Lấy tranh chất dinh dưỡng, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra chất độc gây hại cho cơ thể vật chủ.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNHình 14.4: Vòng đời giun kim ở trẻ em(Mũi tên chỉ nơi phát tán và xâm nhập của giun)1. Trứng giun2. Giun trưởng thành12211?: Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?- Ngứa ngáy, khó chịu, mất ngủ đưa tay vào gãi Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNHình 14.4: Vòng đời giun kim ở trẻ em(Mũi tên chỉ nơi phát tán và xâm nhập của giun)1. Trứng giun2. Giun trưởng thành12211?: Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín được vòng đời?- Do thói quen mút tay nên đưa luôn trứng giun vào miệng tạo nên một vòng đời khép kínBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNHình 14.4: Vòng đời giun kim ở trẻ em(Mũi tên chỉ nơi phát tán và xâm nhập của giun)1. Trứng giun2. Giun trưởng thành12211?: Để phòng bệnh giun cần có biện pháp gì?Đại diệnNơi kí sinhTác hạiCon đường xâm nhậpCách phòngchốngGiun kimRuột già ở người Gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônĐường tiêu hoáGiun móc câuTá tràng của ngườiLàm người bệnh xanh xao vàng vọtQua da Giun rễ lúaở rễ lúa Gây bệnh vàng lụiQua phân bón và nước tướiĐại diệnNơi kí sinhTác hạiCon đường xâm nhậpCách phòngchốngGiun kimRuột già ở người Gây ngứa ngáy khó chịu ở hậu mônĐường tiêu hoátực hiện chế độ 3 sạchGiun móc câuTá tràng của ngườiLàm người bệnh xanh xao vàng vọtQua da Dùng đồ bảo hộ lao động khi ra vườnGiun rễ lúaở rễ lúa Gây bệnh vàng lụiQua phân bón và nước tướiPhun thuốc bảo vệ thực vật Củng cố?: Giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm hơn? Loài nào dễ phòng hơn?Tại sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun vẫn còn nhiều?Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNH14.1: Giun kimH14.2: Giun móc câuH14.3: Giun rễ lúaH14.5: giun chỉ?: Giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm hơn? Loài nào dễ phòng hơn?- Giun móc câu nguy hiểm hơn vì kí sinh ở tá tràng - Phòng giun móc câu dễ hơn và chỉ cần đi giầy, dép, ủng khi tiếp xúc với đấtVì: + Nhà tiêu, hố xíchưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. + Ruồi, nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa. + Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng.Dặn dòHọc bài và đọc thuộc phần ghi nhớ cuối bàiChuẩn bị trước bài 15: “Giun đất”
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_14_mot_so_giun_tron_khac_va_dac.ppt