Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 51+52: Thực hành hệ sinh thái

Trong tự nhiên:

 ● Cây bạch đàn

 ● Sâu hại, Nhện hại

 ● Chuột, Ốc bưu vàng

 ● Cỏ dại, nấm

 ● Vi khuẩn, vi rút

 ● Thiên địch: ong, ếch, chim

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 51+52: Thực hành hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54, 55 - Bài 51,52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁINhóm 1Nội dungI- Mục tiêuII- Chuẩn bị III- Cách tiến hành Hình 50.1. Mô tả hệ sinh thái rừng nhiệt đớiHệ sinh thái hồHệ sinh thái sa mạcHệ sinh thái nước mặn( san hô, ven bờ, vùng khơi,)1. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần: Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh12Các thành phần của hệ sinh thái đồng ruộngCác nhân tố vô sinhCác nhân tố hữu sinh✪ Những nhân tố tự nhiên: ● Đất, Nước ● Ánh sáng, Gió ● Nhiệt độ, Độ ẩm✪ Trong tự nhiên: ● Cây bạch đàn ● Sâu hại, Nhện hại ● Chuột, Ốc bưu vàng ● Cỏ dại, nấm ● Vi khuẩn, vi rút ● Thiên địch: ong, ếch, chim✪ Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: ● Mái che nắng ● Xây đập, Túp lều ● Đào kênh bơm nước ● Đất nông nghiệp ✪ Do con người( chăn nuôi, trồng trọt): ● Trồng lúa nước ● Chăn nuôi bò lấy thịtThành phần thực vật trong khu vực thực hànhLoài có nhiều cá thể nhấtLoài có nhiều cá thểLoài có ít cá thểLoài rất ít cá thểTên loài:-Cây lúa,đướcTên loài: -Cây bạch đànTên loài: Chàm, cà naTên loài: - Cây dừa nướcThành phần động vật trong khu vực thực hànhLoài có nhiều cá thể nhấtLoài có nhiều cá thểLoài có ít cá thểLoài rất ít cá thểCào cào, Châu chấuBướm trắngKiến lửaChuồn chuồnRuồi xanhỐc sênCóc lửaRắn lục2. Chuỗi thức ăn ▼ Xây dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn: - Bước 1. Điền vào bảng sau: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh tháiTên loài: - Cây bạch đàn - Cây cỏ - Cây rau muống Môi trường sống: - Đất + Không khí - Đất + Không khí - Đất + Không khí( nơi có nước)Tên loài: - Chuột, Sâu ăn lá - Giun, BòThức ăn của từng loài: - Lúa; lá cây - Cỏ Sinh vật sản xuấtĐộng vật ăn thực vật( Sinh vật tiêu thụ)Tên loài: - Chim sáo - Ếch/ Chuột - Chim ăn sâuThức ăn của từng loài: - Sâu ăn lá - Châu chấu/ Lúa - Sâu ăn láTên loài: - Chim cắt - RắnThức ăn của từng loài: - Sâu - ChuộtTên loài - Nấm( nếu có) - Giun đất( nếu có) - Vi khuẩn/ Vi sinh vậtMôi trường sống: - Trên thân cây, rơm trong đất - Trong đất - Cơ thể sinh vật, xác động thực vật đang phân hủyĐộng vật ăn thịt( Sinh vật tiêu thụ)Động vật ăn thịt( động vật ăn các động vật ghi ở trên)( Sinh vật tiêu thụ)Sinh vật phân giải- Bước 2. Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản Thực vật ―> Sâu ăn lá ―> Chim sáo Thực vật ―> Chuột ―> Rắn Rắn ―> Đại bàng ―> Vi sinh vật Sâu ăn lá ―> Chim bắt sâu ―> Chim cắt ―>―>LúaRắnChuột―>―>Sâu ăn láChim sẻChim cắtĐề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng. Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý. Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_5152_thuc_hanh_he_sinh_thai.ppt