Bài giảng Sinh học 9 - Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Tiếp)

1. Mức bội thể(số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn.

2.Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây

3.Ứng dụng: khai thác những đặc điểm “tăng kích thước của thân, lá, củ, quả” để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 - Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ2. Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1?1. Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ADN và prôtêin?Tiết 25- Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ( Tiếp)III/ Thể đa bội: Tế bào cây rêu n 2n 3n 4nCho biết bộ NST trong tế bào cây rêu ở các hình a, b, c, d? 3n 6n 9n 12n Cho biết bộ NST trong tế bào cây cà độc dược?Thể đa bội là gì?Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n )1/Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản như thế nào?2/Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào?3/Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm ( 3 phút):Tế bào cây rêu n 2n 3n 4nCủ cải 2n 4n Táo4n2nCà độc dược 3n 6n 9n 12n Tế bào cây rêu n 2n 3n 4nCủ cải 2n 4n Táo4n2nCà độc dược 3n 6n 9n 12n 1. Mức bội thể(số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn. 2.Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây3.Ứng dụng: khai thác những đặc điểm “tăng kích thước của thân, lá, củ, quả” để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã ảnh hưởng tới cường độ trao đổi chất và kích thước tế bào như thế nào?*Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội,số lượng ADN cũng tăng tương ứng, nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ . Vì vậy cơ thể đa bội có tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt .Khai thác những đặc điểm ở cây đa bội trong chọn giống cây trồngChuối rừng – 2nChuối nhà – 3n1 số ứng dụng khác.Hãy lấy các ví dụ về các ứng dụng khác mà em biết?EM CÓ BIẾTHiên tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng,nhất là đối với các giống cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân, lá như cây lấy gỗ, cây lấy sợi, cây rau: -Giống đâu tằm tam bội số 12 do công ty dâu- tằm tơ trung ương tạo ra có lá to, dày hơn dạng lưỡng bội thích hợp cho cả nuôi tằm nhỏ lẫn tằm lớn.-Dương liễu 3n lớn nhanh, cho gỗ tốt. -Dưa hấu 3n có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt.-Rau muống tứ bội có lá và thân to, sản lượng 300 tạ/ ha, gấp đôi dạng lưỡng bội.Củng cố: Chọn câu trả lời đúng:Câu 1: Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể: A Mang bộ NST là một bội số của n. B. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng một cặp NST. C. Mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n. D. Mang bộ NST bị thừa 1 NST.Câu 2: Một loài có bộ NST 2n = 24.Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST, cá thể đó thuộc thể:A/ Tứ bội B/ Tam bội C/ Dị bội D/ Lưỡng bội Hướng dẫn học ở nhà: -Học nội dung bài ghi và SGK -Làm câu 3 vào vở bài tập - Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống.c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_24_dot_bien_so_luong_nhiem_sac_the.ppt