Bài giảng Sinh học 9 - Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

HS quan sát mô hình, kết hợp thông tin phần II SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1/ Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
 2/ Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp? Và theo nguyên tắc gì?
 3/ Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
Mạch 1 – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng ( mạch 2) sẽ như thế nào?

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 - Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ADNTiết 15 - Bài 15CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN (Axit đêôxiribônuclêic)Nghiên cứu thông tin phần I SGK trả lời câu hỏi sau:Câu 2: ADN có kích thước, khối lượng như thế nào? Cấu tạo theo nguyên tắc gì?Câu 3:Đơn phân của ADN là gì?Gồm những loại nào ?Câu 1: Phân tử ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào ?AXTAGTXGAGAGTXGAGGTXGAGXATGAGTXGG123Số lượngThành phầnTrình tự sắp xếp1 mạch ADN ban đầuVì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.AND có tính đặc thù và đa dạng là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtítVì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?J.Oatxơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh)( công bố 1953 – giải thưởng Nôben 1962 )Mô hình cấu trúc không gian phân tử ADNHS quan sát mô hình, kết hợp thông tin phần II SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1/ Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? 2/ Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp? Và theo nguyên tắc gì? 3/ Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: Mạch 1 – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng ( mạch 2) sẽ như thế nào? Khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtít trong mạch đơn này, có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtít trong mạch đơn kia.Mạch 1: – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – I I I I I I I I I I Mạch 2: – T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.Dựa vào bài tập trên em rút ra được điều gì? So sánh các đơn phân ( A T ; G X ) và tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau ? A = T , G = X A + G = T + XKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào C. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN D. Cả a và bCâu 2. ADN là đa phân tử có cấu tạo gồm các đơn phân nào ? A. Axit amin . B. Bazơ nitric . C. Nuclêôtit . D. Ribônucleic . KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:Câu 3: Mỗi chu kì xoắn có bao nhiêu nuclêôtít ? A. 10 B. 20 C. 34 D. 40 1 chu kì 20 nuclêôtít. chu kì ? 2000 nuclêôtít Chu kì = (2000 x 1) / 20 = 100Câu 4: Một đoạn ADN có 2000 nuclêôtít. Hỏi đoạn ADN đó có bao nhiêu chu kì ?- Học bài, trả lời câu hỏi và làm các bài tập 4 trang 47 sgk.- Nghiên cứu trước bài 16: ADN và bản chất của gen: Xem kĩ sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN và đọc thông tin quá trình tự nhân đôi của ADN. - Soạn bài:Trả lời câu hỏi phần I/48,49 sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHTIEÁT HOÏC KEÁT THUÙCChúc Thầy cô dồi dào sức khỏe!Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_15_adn_axit_deoxiribonucleic.ppt