Đọc thông tin SGK/149 và trả lời các câu hỏi sau:
? Thỏ thường sống ở đâu?
- Thỏ thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
? Thỏ kiếm ăn vào lúc nào? Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào?
- Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hay ban đêm. Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhắm (gặm từng mảnh nhỏ).
? Thỏ có tập tính gì?
- Thỏ có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.
? Nhiệt độ cơ thể thỏ?
- Là động vật hằng nhiệt.
24 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 7- Bài 46: Thỏ - Nguyễn Thị Thiên Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN :NGUYỄN THỊ THIÊN THANH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lời ngỏ: Vẫn như thường lệ, khi bắt đầu học bài mới chúng ta phải kiểm tra bài cũ. Hôm nay để thay đổi bầu không khí, mời các em cùng tham gia trò chơi hoa học tập với những câu hỏi về bài học vừa qua. Đây là một hình thức kiểm tra bài cũ rất hay giúp ích cho các em trong việc học tập và xua đi cảm giác mệt nhọc trong những giờ học này đây.
Luật chơi: Cả lớp chia thành ba đội, mỗi đội chọn một câu hỏi để trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, sai không có điểm nào. Có tất cả 6 ô tương đương với 6 câu hỏi. Chúc các em may mắn.
BẮT ĐẦU
1
5
2
4
3
6
H
O
A
H
Ọ
C
T
Ậ
P
Câu 1: Cơ thể chim được bao phủ bởi lớp ?
ĐÁP ÁN
Đáp án: Lông vũ
TRỞ VỀ
ĐÁP ÁN
TRỞ VỀ
Câu 2: Bộ phận nào trong cơ thể chim bồ câu có chức năng co bóp, nghiền nát thức ăn ?
Đáp án: Dạ dày cơ
TRỞ VỀ
ĐÁP ÁN
Câu 3: Khi bay chim hô hấp bằng gì?
Đáp án: Túi khí
TRỞ VỀ
ĐÁP ÁN
Câu 4: Ở chim, máu đi nuôi cơ thể là máu gì?
Đáp án: Máu đỏ tươi
TRỞ VỀ
ĐÁP ÁN
Câu 5: Đây là một tập tính của chim tiến hóa hơn cả so với bò sát trong việc sinh sản.
Đáp án: Ấp trứng
TRỞ VỀ
ĐÁP ÁN
Câu 6: Chim bồ câu nuôi con bằng ?
Đáp án: Sữa diều
THỎ
LỚP THÚ (THÚ CÓ VÚ)
BÀI 46:
I – ĐỜI SỐNG
Đọc thông tin SGK/149 và trả lời các câu hỏi sau:
? Thỏ thường sống ở đâu?
- Thỏ thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
? Thỏ kiếm ăn vào lúc nào? Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào?
- Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hay ban đêm. Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhắm (gặm từng mảnh nhỏ).
? Thỏ có tập tính gì?
- Thỏ có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.
? Nhiệt độ cơ thể thỏ?
- Là động vật hằng nhiệt.
1. Đời sống
THỎ
BÀI 46:
THỎ
BÀI 46:
I – ĐỜI SỐNG
2. Sinh sản
Đọc thông tin SGK/149 và trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ.
- Thụ tinh trong.
? Phôi phát triển ở đâu?
- Phôi phát triển ở trong tử cung.
? Bộ phận nào cho phép phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?
- Nhau thai, dây rốn.
Vậy hiện tượng thai sinh là gì?
Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
Em hãy cho biết ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng.
HIỆN TƯỢNG
THAI SINH
Sự phát triển của phôi không phụ thuộc
vào số lượng noãn hoàng trong trứng
Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn
và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không
phụ thuộc vào nguồn thức ăn từ thiên nhiên
I – ĐỜI SỐNG
THỎ
BÀI 46:
II – CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 46.2,3 để điền đầy đủ vào bảng sau:
HÌNH 46.2, 46.3
Hình 46.3. Thỏ đào hang
Hình 46.2. Cấu tạo ngoài của thỏ
Mắt; 2. Vành tai; 3. Lông xúc giác;
4. Chi trước; 5. Chi sau; 6. Đuôi; 7. Bộ lông mao
1
2
3
4
5
6
7
BẢNG
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
TRỞ LẠI
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính chạy trốn kẻ thù
Bộ lông
Lông mao dày và xốp
Chi (có vuốt)
Giác quan
Chi trước ngắn
Chi sau dài, khỏe
Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
Tai có vành tai rộng, cử động theo các phía
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Đào hang
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù
Tìm thức ăn và môi trường
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
Mắt không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ mắt
II – CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
THỎ
BÀI 46:
I – ĐỜI SỐNG
2. Di chuyển
Đọc thông tin SGK và cho biết thỏ di chuyển bằng cách nào?
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng hai chân sau.
II – CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
I – ĐỜI SỐNG
2. Di chuyển
THỎ
BÀI 46:
Quan sát hình 46.5, giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi (lưu ý trên đường chạy của thỏ có cả những đoạn bụi cây rậm rạp và các hang trong đất)
Vì đường chạy của thỏ hình chữ Z nên lợi dụng lúc kẻ thù mất đà, thỏ nhanh chóng chạy theo một đường khác hoặc lẫn vào các bụi rậm.
Cùng xem
ảnh nào!
Một số giống thỏ
Thỏ Newzealand
Thỏ bướm
(Châu Âu)
Thỏ đen VN
Thỏ Lop (Anh)
Thỏ xám VN
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài cho bài sau:
Đọc trước bài mới
Tìm hiểu về đặc điểm bộ xương và hệ cơ của thỏ. So sánh với bộ xương của thằn lằn
Tìm hiểu về đặc điểm các hệ cơ quan thỏ có gì khác so với thằn lằn
Tiết học kết thúc, chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_46_tho_nguyen_thi_thien_thanh.ppt