Sự phong phú và đa dạng của Thực vật
Đa dạng về môi trường sống:
+ Các miền khí hậu khác nhau. Ví dụ: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ Các dạng địa hình khác nhau. Ví dụ: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc.
+ Các môi trường sống khác nhau. Ví dụ: nước, trên mặt đất.
Số lượng các loài Thực vật.
Số lượng cá thể trong loài.
36 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Những đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ?Trao đổi chất với môi trường. Lớn lên và sinh sản và có khả năng cảm ứng.Một số di chuyển.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT TIẾT 2 – BÀI 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật.2. Đặc điểm chung của thực vật.Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTMỤC TIÊU1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật.2. Đặc điểm chung của thực vật.Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTSỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTSỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTXác định những nơi trên Trái đất mà Thực vật sinh sống?Sống ở mọi nơi trên Trái đấtThực vật phân bố ở các đới khí hậu khác nhauRừng Cát Bà Việt Nam(Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) Rừng ôn đớiRừng lá kim ở Nga(Khí hậu Hàn đới)Bắc Mỹ(Khí hậu ôn đới)Thực vật ở các dạng địa hình khác nhauĐồng bằngĐồi núiSa mạcVen biểnThực vật ở các môi trường sống khác nhauDâu tây (môi trường cạnCà chua (môi trường cạn)Hoa sen (môi trường nước)Rau muống SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTĐa dạng về số lượng các loài Thực vậtSỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTĐa dạng về số lượng cá thể trong loài Thực vậtSự phong phú và đa dạng của Thực vật - Đa dạng về môi trường sống:+ Các miền khí hậu khác nhau. Ví dụ: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.+ Các dạng địa hình khác nhau. Ví dụ: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc.+ Các môi trường sống khác nhau. Ví dụ: nước, trên mặt đất.Số lượng các loài Thực vật.Số lượng cá thể trong loài. b.Kết luận:: Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT2. Đặc điểm chung của thực vật.Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTQuan sát những hiện tượng sau:Lấy roi đánh chim đà điểu thì con chim chạyLấy roi đánh vào cây thì cây đứng im=> Vì cây không có khả năng di chuyểnHiện tượng 2 :Khi trồng một chậu cây cạnh cửa sổ, sau môt thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng Thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trườngKhi chạm nhẹ vào lá cây xấu hổ, lá từ từ khép lại, cụm xuống như xấu hổ.Khi đụng mạnh hoặc dùng que quệt vào, chỉ chưa đến 10 giây các lá bị đụng đều cụp lại.Còn gọi là cơ chế mất nước ở Thực vật.Hoàn thành bài tập sauDùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau: SttTên câyLớn lênSinh sảnDi chuyển1Lúa2Ngô3Mít4Sen5Xương rồngHoàn thành bài tập sauDùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau: SttTên câyLớn lênSinh sảnDi chuyển1Lúa++-2Ngô++-3Mít++-4Sen++-5Xương rồng++-2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTQuá trình quang hợp ở lá câyLá cây có khả năng quang hợp để chế tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng, khí cacbonic nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục Thực vật có khả năng tự dưỡng (tự tạo chất dinh dưỡng)Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Đặc điểm chung của Thực vật - Tự tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp) - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. b.Kết luận: Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTThực vật là thức ăn đứng đầu chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTXây dựng nhà ởTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTSản xuất trong công nghiệp Rượu nhoSản xuất giấy viếtTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTLàm thuốc có giá trị caoTiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTCác cây gây hại CÂY THUỐC PHIỆNCÂY CẦN XATiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTCác cây gây hại CÂY THUỐC LÁCÂY THUỐC LÀOQUANGHỢPHàng năm hấp thụ 600 tỉ tấn khí cacbonicGiải phóng 400 tỉ tấn khí oxi vào khí quyển.Tỉ lệ khí cacbonic và khí oxi trong khí quyển luôn được giữ cân bằng (khí cacbonic: 0,03%, khí oxi: 21%), đảm bảo cuộc sống bình thường trên Trái Đất.Tiết 2 – Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬTTừ đây chúng ta thấy thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người và động vật => chúng ta nên bảo vệ Thực vật. Câu 1 (SGK/t12).Thực vật sống ở nơi nào trên Trái Đất?CỦNG CỐ- BÀI TẬP SGK-Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên Trái ĐấtĐồi núi, đồng bằng, sa mạc, trong nước, trên cạn Câu 2 (SGK/12).Đặc điểm chung của Thực vật?CỦNG CỐ- BÀI TẬP SGK Đặc điểm chung của Thực vật - Tự tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp) - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. CỦNG CỐ- BÀI TẬP SGK- Thực vật có vai trò:+ Tổng hợp chất hữu cơ + Làm thực phẩm+ Chống lũ lụt, sói mòn đất+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...- Trong thực tế:+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng. Câu 3 (SGK/t12).Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta cần bảo vệ và trồng thêm?CỦNG CỐ- BÀI TẬP SGK Bài tập:Quan sát 5 cây xanh khác nhau, điền vào bảng sau:STTTên câyNơi sốngCông dụng đối với người1Cỏ mần trầuTrên cạnLàm thuốc2Rau ngótTrên cạnLàm thức ăn3Cây sanh- cây siTrên cạnLàm cảnh4.5.Cây mần trầuCây rau ngótCây siDẶN DÒHọc bài và làm bài tập trong vở bài tập Đọc mục “em có biết” Chuẩn bị mẫu vật tiết sau: cây rau cải, hoa hồng, hoa cúc, cây đậu.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_3_dac_diem_chung_cua_thuc_vat.ppt