Bài giảng Sinh học 10 nâng cao Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Đinh Thanh Sơn

1. Hiện tượng

 - Ở một loài tảo biển, nồng độ iôt trong tế bào cao gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo.

- Tại ống thận, nồng độ Glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng Glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi về máu.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 10 nâng cao Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Đinh Thanh Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp Tiết 17: Sinh học 10 Người Thực hiện : Đinh Thanh Sơn Bài 18 :vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bài cũ: Quan sát sơ đồ, điền các thành phần cơ bản của màng sinh chất và nêu chức năng chính của màng? Thu vien Phim Flash\Flash.exe\BT mang sinh chat.exe Chức năng : - Ngăn cách tế bào với môi trường ngoài, liên kết với tế bào khác - Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài - Tiếp nhận và truyền thông tin từ ngoài vào trong tế bào - Nơi định vị của các enzim. Bài 18 : vận chuyển các chất qua màng sinh chất I. Vận chuyển thụ động 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm hiện tượng khuyếch tán Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét về màu nước ở hai cốc và nêu giả thiết giải thích kết quả thí nghiệm? Đồng sun fat KI Sau 1 thời gian Nhận xét : -Tinh thể đồng sunphat và KI được vận chuyển qua màng thấm nên cốc nước đổi thành một màu - Chất hoà tan được vận chuyển qua màng theo građien nồng độ (từ nồng độ cao đến nồng độ thấp theo cơ chế khuyếch tán) b. Thí nghiệm hiện tượng thẩm thấu : Màng bán thấm Dd đường 5% Dd đường 11% A B A B đường Nước Quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm? Nhận xét : Các phân tử nước được vận chuyển từ thế nước cao sang thế nước thấp. Các phân tử đường không khuyếch tán được qua màng bán thấm (màng thấm chọn lọc) Theo dõi đ oạn phim sau: Flash.exe\-khuech tan qua kenh P.exe Khuyếch tán trực tiếp qua màng Có những con đường khuyếch tán nào? - Khuyếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit - Khuyếch tán qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc Những chất có đường kính nhỏ hơn lổ màng như ôxy,CO2 Những chất nào có thể khuyếch tán trực tiếp? Tốc độ khuyếch tán chất tan phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Kết luận : - Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất ra và vào tế bào theo chiều građien nồng độ, không tiêu tốn năng lượng, theo cơ chế khuyếch tán. - Sự khuyếch tán các phân tử nước gọi là thẩm thấu. Vận chuyển thụ động là con đường vận chuyển như thế nào? Nhiệt độ môi trường, nồng độ chất tan. Môi trường nhược trương là môi trường có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan có trong tế bào Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào Môi trường thế nào thì được gọi là môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương đối với tế bào? Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan có trong tế bào Tại sao khi ngâm rau sống ta không nên cho nhiều muối vào nước? Khi đưa tb vào dd nước cất thì tế bào trương nước có thể vở Khi đưa tb vào dd NaCl đặc tb bị mất nước co lại Điều gì sẽ xẩy ra khi ta cho tế bào sống vào nước cất và cho tế bào vào dung dịch nước muối nồng độ cao? - Nước sẽ thẩm thấu từ tế bào ra ngoài làm rau bị héo Dựa vào sơ đồ 18.2(sgk ) và đoạn phim sau để giải thích,Thu vien Phim Flash\Flash.exe\vc chudong b18.avi 1. Hiện tượng - ở một loài tảo biển, nồng độ iôt trong tế bào cao gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo. - Tại ống thận, nồng độ Glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng Glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi về máu. II. Vận chuyển chủ động ( sự vận chuyển tích cực ) Nhận xét: -Các chất vận chuyển qua màng từ nồng độ thấp đến nồng độ cao nhờ tiêu dùng năng lượng ATP. - Vận chuyển các chất: đường, axit amincác ion: Na+ , K+ ,Ca2+ Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển như thế nào? 2. Kết luận : -Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất ngược chiều građien nồng độ và tiêu dùng năng lượng ATP - Các chất được vận chuyển chủ động qua các kênh prôtêin màng. Quan sát sơ đồ hình 18.3 (sgk), theo dõi đoạn phim sau và mô tả quá trình xuấ t , nhập bào III. Xuất bào, nhập bào III. Xuất bào, nhập bào - Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất từ ngoài vào trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất - Xuất bào là phương thức tế bào đưa các chất từ bên trong tế bào ra ngoài bằng cách biến dạng màng sinh chất. - Cả hai quá trình đều có tiêu thụ năng lượng Nhập bào gồm mấy dạng? Là những dạng nào? Gồm 2 dạng - Thực bào: phân tử được vận chuyển vào ở dạng rắn như Vi khuẩn, mẩu thức ăn... - ẩ m bào: phân tử được chuyển vào dạng giọt lỏng Khi nào thì tế bào sử dụng phương thức nhập bào và xuất bào? Đối với các phân tử lớn (rắn hoặc lỏng) không lọt qua lổ màng thì tế bào sử dụng hình thức xuất, nhập bào để vận chuyển chúng ra và vào tế bào. Quan sát hình ảnh x uấ t, nhập bào sau Tóm tắt nội dung bài học Các con đường vận chuyển qua màng O 2, CO 2.. Na + Na + , K + .. Glu 1 2 3 ATP 1. Vc thụ động 2. Vc chủ động 3. Xuất, nhập bào Quá trình Con đường Cơ chế vận chuyển Ví dụ Khuyếch tán chọn lọc Khyếch tán Thẩm thấu Vận chuyển chủ động Nhập bào Xuất bào Kênh prôtêin Phân tử liên kết với prôtêin trên màng, vc qua màngtheo hướng từ nồng độ cao đến thấp Vc Glucozo vào tế bào Trực tiếp Vận chuyển chất tan qua màng từ nồng độ cao đến nồng độ thấp Vc Oxy vào tế bào Trực tiếp Sự khuyếh tán các phân tử nước qua màng Đặt tế bào vào nước cất Kênh prôtêin Vc các chất ngược građien nống độ nhờ năng lượng ATP Bơm Na-K qua màng Túi màng Các chất tiếp xúc với màng, màng biến dạng bao quanh tạo thành túi đưa vào tế bào Tiêu hoá vi khuẩn bởi bạch cầu Túi màng Túi màng dung hợp với màng sinh chất tống các chất ra ngoài Sự tiết chất nhầy Bài tập N ồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nước và urê thì qua được. Thẩm thấu làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào? A. dung dịch saccarôzơ ưu trương B. dung dịch saccarôzơ nhược trương C. dung dịch urê ưu trương D. dung dịch urê nhược trương Bài tập về nhà: Phân biệt các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất Nếu để tế bào động vật, thực vật vào dung dịch ưu trương, nhược trương thì có hiện tượng gì xẩy ra? Trả lời các câu hỏi trong sgk (bài 18) Nghiên cứu kỷ bài 19 (thực hành ở tiết sau ) Xin Chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_nang_cao_bai_18_van_chuyen_cac_chat_qu.ppt