Bài giảng Quy tắc chuyển vế

• I – Tính chất của bất đẳng thức

• Khi biến đổi các bất đẳng thức ta thường áp dụng các tính chất sau:

• Nếu a = b thi a + c = b + c

• Nếu a + c = b + c thi a = b

• Nếu a = b thi b = a

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAỉI SOAẽN GIAÛNG TOAÙN 6 quy tắc chuyển vế *HS 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” BT60Tr85 *HS 2: BT89SBT * BT60Tr85 a)=346 b)=-69 BT89SBT c)-(3)+(-350)+(-7)+350 =-3-7-350+350=-10 d) =0 Quy tắc chuyển vế A + B + C = D  A + B = D - C ? I – Tính chất của bất đẳng thức Khi biến đổi các bất đẳng thức ta thường áp dụng các tính chất sau: Nếu a = b thi a + c = b + c Nếu a + c = b + c thi a = b Nếu a = b thi b = a II- Ví du : Tỡm số nguyên x biết : x – 2 = -3 Giải x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -1 ?2 Tỡm x biết x+4 = -2 x + 4 - 4 = -2 – 4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 III- Qui tắc chuyển vế Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – đổi thành dấu“ + “ ?3 Tỡm x biết x+ 8= -5+4 Giải x+ 8 = - 5 + 4 x = - 8 – 5 + 4 x = -13 + 4 x = -9 b) Tỡm số nguyên x biết : x – (-4) = 1 Giải x – (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 NX: Hiệu của a –b là một số khi cộng với số trừ (b) ta được số bị trừ (a) Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng *Luyện tập BT61 a) x = -8 b) x= -3 BT đúng hay sai a) x-12 = (-9)-15 x = -9+15+12 (sai) HDVN Ôn lại bài học Làm hết BT sgk Làm BT trong sbt

File đính kèm:

  • pptTOAN6-QT chuyen ve.ppt