Bài giảng Phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thế Vận

Các bước giải:

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia

Thu gọn các hạng tử đồng dạng

Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

Kết luận nghiệm của phương trình

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thế Vận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NguyƠn thÕ vËn Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm S¬n ax + b = 0 A(x).B(x) = 0  §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0 1) Giải các phương trình sau: a/ 3x – 6 + 12 = 0 b/ 4x – 13 = 6x – 21  3x = 6 – 12  3x = – 6  x = – 6 : 3 = – 2 Vậy S = – 2   4x – 6x = 13 – 21  – 2x = – 8  x = – 8 : (– 2) = 4 Vậy S =  4  Các bước giải: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình  13 – 4x – 12 = 22 – 6 + x  – 4x – x = 22 – 6 – 13 + 12  – 5x = 15  x = 15 : (– 5) = – 3 Vậy S = – 3 2) Giải các phương trình sau: a/ 13 – 4(x + 3) = 22 – (6 – x) b/ 3x ( x + 3 ) = 3x2 – (12 – 5x)  3x2 + 9x = 3x2 – 12 + 5x  3x2 –3x2 + 9x –5x = – 12  4x = – 12  x = –12 : 4 = – 3 Vậy S =  – 3 Các bước giải: Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0 Các bước giải: Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0 1) Giải các phương trình sau: a/ 3x2 = 6x b/ 4x(2x – 3) + 3(2x – 3) = 0  3x2 – 6x = 0  3x(x – 2) = 0  3x = 0 hoặc x – 2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 Vậy S =  0 ; 2   (2x – 3)(4x + 3) = 0  2x – 3 = 0 hoặc 4x + 3 = 0  x = 3/2 hoặc x = – 3 /4 Vậy S = 3/2 ; – 3/4  Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích: Bậc của ẩn  2 Nhìn thấy nhân tử chung. Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn  2 Các bước giải: Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0 Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó Kết luận nghiệm của phương trình §2. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 0 2) Giải các phương trình sau: a/ x2 – 49 = 2(x – 7) b/ 5x(x – 8) = 10(x – 8)  x – 8 = 0 hoặc 5x = 10  x = 8 hoặc x = 2 Vậy S =  8 ; 2  Nếu gặp phương trình có dạng: A.B = A.C Ta có thể giải: A = 0 hoặc B = C  (x – 7)(x + 7) = 2(x – 7)  x – 7 = 0 hoặc x + 7 = 2  x = 7 hoặc x = – 5 Vậy S =  7 ; – 5 Nếu gặp phương trình có dạng: A2 = B2 Ta có thể giải: A = B hoặc A = –B Ví dụ: (x + 3)2 = 4x2 (Học sinh tự giải thích) §2. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 0 1) Giải các phương trình sau: Các bước giải: Tìm ĐKXĐ của phương trình Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình §3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC §3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC §4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊN Ax + b = 0 Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn. Kết luận nghiệm của phương trình. Tìm ĐKXĐ của phương trình. Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn. Kết luận nghiệm của phương trình. A(x).B(x) = 0 Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0. Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó. Kết luận nghiệm của phương trình. §4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊN Các bước giải: Tìm ĐKXĐ của phương trình. Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Nhận xét phương trình ở dạng bậc nhất 1 ẩn hay dạng tích và giải phương trình này. Kết luận nghiệm của phương trình. §4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊN

File đính kèm:

  • pptGADT ON TAP VE PHUONG TRINH.ppt