• Là kiểu diễn đạt khi bày tỏ chính kiến (ý kiến cá nhân) và quan điểm (Cách nhìn nhận, đánh giá) đối với những vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội (lời kêu gọi, tuyên ngôn, báo cáo chính trị, giáo dục quốc phòng, kinh tế, văn hoá, .)
• Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tình cảm của người nghe (người đọc), để tìm sự đồng tình, đồng ý làm theo mình.
• Là loại văn bản tồn tại trong dạng nói và dạng viết.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phong cách ngôn ngữ chính luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thế nào là phong cách ngôn ngữ khoa học ? Kiểm tra bài cũ Cho ví dụ và phân tích ví dụ ? Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 33 Trong chương trình THCS và PTTH em đã được học (hoặc đọc) những tác phẩm văn học chính luận nào ? Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập tự do (Hồ Chí Minh), ... Là kiểu diễn đạt khi bày tỏ chính kiến (ý kiến cá nhân) và quan điểm (Cách nhìn nhận, đánh giá) đối với những vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội (lời kêu gọi, tuyên ngôn, báo cáo chính trị, giáo dục quốc phòng, kinh tế, văn hoá, ...) Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tình cảm của người nghe (người đọc), để tìm sự đồng tình, đồng ý làm theo mình. Là loại văn bản tồn tại trong dạng nói và dạng viết. I. Thế nào là phong cách văn chính luận? II. Đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt trong phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Về ngữ âm - chữ viết 2. Từ ngữ 3. Về ngữ pháp 4. Bố cục, trình bày và biện pháp tu từ 1. Về ngữ âm - chữ viết: Tôn trọng chữ viết của ngôn ngữ gọt giũa: chính tả, cách trình bày chữ viết, dấu câu, ... trên trang giấy. Tôn trọng âm thanh của ngôn ngữ gọt giũa: phát âm chuẩn xác phù hợp với ngữ điệu. Quan điểm - Quang điểm. Khẳng định - Khảng định. Mất mãn - Bất mãn. Trính trị - Chính trị . Lập trường - Lập chường. Soay sở - Xoay xở. Tư hữu - Tư hĩu. Hãy chỉ ra những từ ngữ chính trị viết sai, nói sai trong ví dụ sau: Quang điểm - Khảng định - Mất mãn - Trính trị - Lập chường - Soay sở - Tư hĩu - Đáp án Sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi phong cách (Khoa học, Hành chính - Công vụ, Báo- Công luận, Văn chương, trong trường hợp cần thiết có thể dùng cả khẩu ngữ). Kết hợp với những từ ngữ riêng của phong cách ngôn ngữ chính luận: Từ ngữ chính trị 2. Từ ngữ: Đó là các từ ngữ: Lập trường, quan điểm, bình đẳng, quyền lợi, kinh tế, đồng minh, độc lập, chính phủ, ... “ Nó đã bảo lão là đồ chó đểu, đồ khốn nạn, và những gì gì nữa, và cuối cùng hết tiếng chửi, nó dậm chân thình thình xuống sàn xe, rít lên: “Mẹ cha đồ xã hội chủ nghĩa! Ông sẽ cho mày vào tù”. Hồi ấy lão chẳng hiểu xã hội chủ nghĩa là gì... Cách mạng thì lão còn biết, còn “ Xã hội chủ nghĩa” là gì thì lão chẳng biết, và lúc ấy lão tưởng đó là câu chửi tục nhất trong các câu chửi... Lão trả miếng ngay: “Mày là đồ xã hội chủ nghĩa ấy... có cút đi ngay không, không ông đánh cho tuốt xác!”. (Đất vỡ hoang - Mikhain Sôlôkhốp) Người viết (người nói) phải có quan điểm chính trị rõ ràng, đúng đắn. Sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu đơn, câu ghép, câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu rút gọn, câu đặc biệt và cả một số cấu trúc cú pháp khẩu ngữ. 3. Về ngữ pháp: 1. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi X được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi X cất giấu trong rương trong hòm”. (Hồ Chí Minh) 2. “ Từ phong trào này sẽ nảy nở tài năng mới làm cho đội ngũ những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên , sáng tác, biểu diễn và phê bình văn nghệ dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở nên phong phú” (Đặng Thai Mai) Hãy phân tích những ví dụ sau và cho biết chúng dùng kiểu câu gì ? Hãy chỉ ra những từ ngữ cụ thể ? Đáp án: 1. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi X được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi X cất giấu trong rương trong hòm”. (Hồ Chí Minh)2. “ Từ phong trào này sẽ nảy nở tài năng mới làm cho đội ngũ những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên , sáng tác, biểu diễn và phê bình văn nghệ dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở nên phong phú” (Đặng Thai Mai) Câu 1: Cấu trúc tỉnh lược (X). Câu 2: Câu đặc biệt - vị từ chỉ sự xuất hịên (“Sẽ nảy nở”). a. Bố cục, trình bày:Sắp xếp ý khoa học, ý kiến đưa ra phải chính xác, lập luận phải chặt chẽ (Thấu lý). 4. Bố cục, trình bày và biện pháp tu từ: b. Sử dụng tất cả các biện pháp tu từ (Đạt tình) Tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, cường điệu, đối. Tu từ cú pháp: Điệp ngữ, liệt kê, chêm xen, câu đặc biệt, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ . Em hãy nhận xét những ví dụ sau và cho biết chúng dùng những biện pháp tu từ nào? Chỉ ra những từ ngữ cụ thể ? 1. “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập.” (Hồ Chí Minh) 2. “Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng dương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng. Đi sâu vào từng nhóm cây, từng cây chúng ta thấy có những cây của chúng ta còn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, nhưng phải thấy những cây ấy có sức vươn lên bởi vì nó có rừng che chở và tất cả những cây cộng lại thành rừng”. (Phạm Văn Đồng) 1. “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập”. (Hồ Chí Minh) 2. “Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng dương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng. Đi sâu vào từng nhóm cây, từng cây chúng ta thấy có những cây của chúng ta còn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, nhưng phải thấy những cây ấy có sức vươn lên bởi vì nó có rừng che chở và tất cả những cây cộng lại thành rừng”. (Phạm Văn Đồng) Câu 1: Biện pháp tu từ điệp ngữ. Câu 2: Biện pháp tu từ so sánh. Ví dụ nào thuộc phong cách chính luận? 1. “Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa”. (Trường ca Đăm San)2. “ Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”. (Hồ Chí Minh). Bài tập thực hành: Đáp án: Câu 1: thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương. Câu 2: thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết những dấu hiệu giúp ta nhận diện được phong cách ngôn ngữ chính luận? Đề cập đến lĩnh vực chính trị - xã hội Thái độ bình giá công khai về “nhân dân”, “đoàn kết”, “nhân nghĩa”. Có tính truyền cảm mạnh mẽ bởi những câu khẳng định chắc nịch ( “không có gì quý bằng” “không gì mạnh bằng” “không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng” , cách lập luận chặt chẽ thấu lý, đạt tình Đ á p á N Củng cố - dặn dò: Nắm chắc bốn đặc trưng của phong cách văn chính luận. Làm bài tập 1, 2 trang 41. Bài học kết thúc, chào các em!
File đính kèm:
- Van 11_Phong cach ngon ngu chinh luan.PPT