Mục đích:
- Trang bị kiến thức phổ thông, cơ bản về Nhà nước và Pháp luật cho học sinh, góp phần giáo dục toàn diện, nâng cao ý thức và trách nhiệm công dân, ý thức tôn trọng và bảo vệ pháp luật
- Rèn luyện thối quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho học sinh, tự giác chấp hành pháp luật.
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CễNG NGHIỆP SAO ĐỎ - BỘ CễNG THƯƠNG Gv Thực hiện: Nguyễn Thu Hằng Môn học Pháp luật Mục đích: - Trang bị kiến thức phổ thông, cơ bản về Nhà nước và Pháp luật cho học sinh, góp phần giáo dục toàn diện, nâng cao ý thức và trách nhiệm công dân, ý thức tôn trọng và bảo vệ pháp luật - Rèn luyện thối quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho học sinh, tự giác chấp hành pháp luật. Yêu cầu Học sinh đi học đầy đủ Ghi chép bài đầy đủ Trật tự, hăng hái phát biểu xây dựng bài Đọc giáo trình trước khi đến lớp Phần I: Một số vấn đề chung Bài 1: Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Nhà Bài 2: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống pháp luật. Bài 3: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật Kế hoạch môn học Bài 4: luật lao động Bài 5: Luật hành chính Bài 6: Luật hình sự Bài 7: Luật dân sự Bài 8: Luật doanh nghiệp Bài 9: Luật giáo dục Bài 10: Luật công đoàn Phần II: Pháp luật cụ thể Tổng số tiết học: 30Số bài kiểm tra: 02 Chú ý: Phần I: Một số vấn đề chung Bài 1: Một số vấn đề về Nhà nước và pháp luật 1. Nhà nước 1.1.Khái niệm, nguồn gốc, bản chất 1.2. Dấu hiệu, chức năng, nhiệm vụ 2. Pháp luật 2.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất 2.2. Đặc trưng, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. * Định nghĩa Nhà nước Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên môn làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì sự trật tự xã hội, bảo vệ chính trị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp. Một số học thuyết phi mác xít về nguồn gốc nhà nước Thuyết thần học Thượng đế là người sắp đặt mọi trật tự xã hội. Nhà nước là do thượng đế sáng tạo để bảo vệ xã hội Thuyết gia trưởng Nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và quyền ra trưởng Quyền lực Nhà nước về bản chất cũng giống như quyền lực gia trưởng của người đứng đầu gia đình Thuyết khế ước xã hội Sự ra đời của Nhà nước là kết quả của một khế ước ( HĐ ) Được ký kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Thuyết bạo lực Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác. Thuyết tâm lý Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm lý của con người, mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ …. Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội LLSX Phỏt triển Chế độ tư hữu Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Đấu tranh giai cấp Nhà nước Nguồn gốc Nhà nước Lờ nin viết: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hoà được ” * Dấu hiệu Nhà nước Những đặc trưng cơ bản của nhà nước Quản lý dõn cư trờn một vựng lónh thổ nhất định Cú một bộ mỏy quyền lực chuyờn nghiệp mang tớnh cưỡng chế xó hội. Hỡnh thành hệ thống thuế khoỏ để duy trỡ và tăng cường bộ mỏy cai trị. Mang chủ quyền quốc gia Ban hành pháp luật * Định nghĩa Nhà nước Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên môn làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì sự trật tự xã hội, bảo vệ chính trị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp. Các kiểu lịch sử của Nhà nước Các kiểu Nhà nước bóc lột Kiểu Nhà nước XHCN Chức năng cơ bản của nhà nước Chức năng giai cấp Chức năng xó hội. Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại Làm cụng cụ chuyờn chớnh của giai cấp thống trị Bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị. Quản lý những hoạt động chung vỡ sự tồn tại của xó hội Thoả món một số nhu cẩu chung của cộng đồng dõn cư Duy trỡ trật tự xó hội theo lợi ớch của giai cấp thống trị. Xỏc lập vị trớ chớnh thống những tư tưởng, ý chớ của giai cấp thống trị. Bảo vệ lónh thổ quốc gia Thực hiện cỏc mối quan hệ với cỏc nước trờn thế giới sơ đồBộ máy Nhà Nước Việt nam theo hiến pháp năm 1992 Bổ nhiệm *Khái niệm pháp luật Khái niệm: Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nguồn gốc của Pháp luật Do Nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội – Phong tục, tập quán, tiền lệ pháp biến chúng thành pháp luật. Bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của Nhà nước thông qua: Ban hành các văn bản pháp luật. Bản chất của pháp luật Tính giai cấp của Pháp luật: giai cấp nào nắm quyền lực thì trước hết ý chí giai cấp đó được thể hiện trong luật, pL là công cụ thống trị giai cấp Tính dân tộc: pháp luật mang đặc trưng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc Tính giai xã hội: Pháp luật là một hiện tượng xã hội, đáp ứng nhu cầu về mặt xã hội, là công cụ phương tiện quản lý đời sống xã hội Tính mở: Pháp luật sẵn sàng tiếp thu kinh nghiệm xây dựng luật của các nước khác Các chức năng của Pháp luật Điều chỉnh Bảo vệ Giáo dục Chức năng nào là quan trọng nhất? * Đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là khuôn mẫu chung cho nhiều người, pháp luật phải được số đông biết đến. So với các loại quy phạm pháp luật khác thì pháp luật có tính phổ quát, rộng khắp Tính cưỡng chế của Pháp luật: Việc tuân theo pháp luật không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của mỗi người, tính cưỡng chế là đặc trưng của pháp luật, là yếu tố đảm bảo cho pháp luật được thực thi. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Nội dung của pháp luật được quy định cụ thể, rõ ràng trong từng chương (phần), điều, khoản, điểm và được thể hiện trong các văn bản pháp luật( Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị định,….) *Vai trò của pháp luật + Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Chính trị Kinh tế Quy phạm xã hội Tổ chức xã hội Nhà nước Pháp luật có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế phù hợp hoặc ngược lại. Pháp luật là sự cụ thể hoá đường lối chính tri, đưa chính trị vào đời sống. Pháp luật tiến bộ có thể ảnh hưởng tới đạo đức và ngược lại. Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý các tổ chức xã hội Nhà nước tồn tại không thể thiếu pháp luật. Pháp luật tồn tại được là do Nhà nước. *Vai trò của pháp luật + Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội. + Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân. Câu hỏi Câu 1: Pháp luật là gì? Trình bày bản chất và các thuộc tính của pháp luật? Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
File đính kèm:
- phap luat dai cuong.ppt