Giúp học sinh:
-Hiểu được vai trò quan trọng của các công việc phân tích đề và lập dàn ý trong quá trình làm bài văn nghị luận
-Nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý cho một bài văn nghị luận
- Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi viết một bài văn nghị luận
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân tích đề lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài Mục tiêu bài học Phương tiện Phương pháp Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 4.Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà Phân tích đề Lập dàn ý bài văn nghị luận a. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Hiểu được vai trò quan trọng của các công việc phân tích đề và lập dàn ý trong quá trình làm bài văn nghị luận -Nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý cho một bài văn nghị luận - Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi viết một bài văn nghị luận b. Phương tiện dạy học -Thầy: sgk, sgv,giáo án,máy chiếu,bảng phụ, phiếu học tập - Trò: sgk, vở, bảng phụ, bài soạn C . Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở,thảo luận nhóm, trò chơi D. Tiến trình bài học ổn định , kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản I. Phân tích đề Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề Gọi HS đọc đề 1,2,3 (SGK) HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - Giáo viên chốt kiến thức Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề Vấn đề cần nghị luận Yêu cầu HT Phạm vi tư liệu Đề 1 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Nghị luận XH Trong đời sống xã hội Việt Nam Đề 2 Tâm trạng Hồ Xuân Hương Nghị luận VH Tự tình II- HXH Đề 3 Cảnh thu , tình thu, Thành công nghệ thuật Nghị luận VH Câu cá mùa thu-Nk Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản - Công việc đầu tiên quan trọng để xác định rõ yêu cầu nội dung, hình thức, phạm vi tư liệu của đề bài, tránh tình trạng xa đề , lạc đề -Giáo viên phát vấn + Phân tích đề để làm gì ? Vì sao phải phân tích đề ? - +Làm thế nào để xác định rõ yêu cầu của đề? - Đọc kĩ đề, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu của đề GV lưu ý HS việc đổi mới cách ra đề hiện nay. Đề truyền thống, Đề mở - HS trả Lời, GV chốt kiến thức Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản II Lập dàn ý Hoạt động 2 Hướng dẫn HS lập dàn ý bài văn NL GV yêu cầu HS tích hợp kiến thức đã học lớp 8,10 để trả Lời câu hỏi : + Muốn lập dàn ý cho bài văn, ta phải làm những công việc gì? + Luận điểm, luận cứ đưa vào dàn ý phải đạt yêu cầu gì? - HS trả lời , GV chốt kiến thức II. lập dàn ý bài văn nghị luận Luận đề Lập dàn ý 1. Xác định luận điểm Thảo luận nhóm + Nhóm 1,2 xác định luận điểm Đề 1 + Nhóm 3,4 xác định luận điểm Đề 2 GV tổ chức HS thảo luận. Các nhóm trình bày vào bảng phụ GV nhận xét , chốt kiến thức Đề 1: có 3 luận điểm Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Đề 2: có 3 luận điểm Người VN cũng K ít điểm yếu Người VN có nhiều điểm mạnh Nỗi buồn tủi, cô đơn Nỗi phẫn uất, chán trường Khát vọng được sống hạnh phúc GV ra câu hỏi phát vấn + Xác định luận cứ cho luận điểm ở Đề 1 2. Xác định luận cứ Đề 1 HS trả Lời GV nhận xét và chốt kiến thức Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Luận đề Luận cứ 1 2 Luận cứ 1 2 Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh Người Việt Nam cũng không ít những điểm yếu Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Thông minh Nhạy bén với cái mới Hổng về kiến thức Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế Phát huy sự thông minh, nhạy bén Bổ sung kiến thức Linh hoạt, sáng tạo trong công việc Giới thiệu, định hướng triển khai vấn đề Sẵp xếpluận điểm, luận cứ theo trình tự lô gic Tóm lược nội dung nêu những nhận định bình luận 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ - GV yêu cầu HS tích hợp kiến thức trả Lời câu hỏi: + Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần ? - HS trả lời - GV chốt kiến thức bằng sơ đồ Dàn ý bài văn nghị luận Lập dàn ý đề1 I- Mở bài: - Nêu vấn đề - Định hướng triển khai vấn đề II- Thân bài: 1. Luận điểm 1: Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh. a. Luận cứ 1: Thông minh b. Luận cứ 2: Nhạy bén với cái mới Em hãy sắp xếp luận điểm, luận cứ đã xác định được vào bố cục văn bản (lưu ý sử dụng các kí hiệu đặt trước các đề mục cho rõ ràng) 2. Luận điểm 2: Người Việt Nam cũng không ít những điểm yếu a. Luận cứ 1: Hổng kiến thức b. Luận cứ 2: Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế 3. Luận điểm 3: Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt hạn chế a. Luận cứ 1: Phát huy sự thông minh nhạy bén b. Luận cứ 2: Bổ sung kiến thức hổng c .Luận cứ 3: Linh hoạt , sáng tạo trong công việc . III- Kết luận: Khẳng định việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới *Phân tích đề *Lập dàn ý III.Ghi nhớ Phiếu học tập Câu hỏi: Phương án nào nêu đúng về tính đúng đắn của luận điểm trong bài văn nghị luận? A. Luận điểm phải phù hợp với lẽ phải và luận cứ được thừa nhận. B. Luận điểm nêu ra phải là chân lý và có cơ sở vững chắc. D. Luận điểm đưa ra phải được kiểm tra đầy đủ, cân nhắc kĩ lưỡng. C. Luận điểm phải được số đông thừa nhận đồng tình. VI- Luyện tập Hoạt động 4 Hướng dẫn HS luyện tập -HS làm từng bước sau: + HS đọc đề + Phân tích đề +Tìm luận điểm,luận cứ +Sắp xếp thành dàn ý -GV chốt kiến thức Bài tập 1 Phântích đề. Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích -Yêu cầu về nội dung: + Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa Trịnh, cụ thể là Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía, dự cảm về sự suy tàn của nhà Lê-Trịnh thế kỉ XVIII -Yêu cầu về hình thức: NLVH Bài tập Thảo luận (Nhóm2) Bài tập 2 Yêu cầu HS + Phân tích đề + Lập dàn ý Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức * Phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương Yêu cầu về nội dung: + Dùng văn tự Nôm + Sử dụng các từ ngữ thuần việt đắc dụng + Sử dụng hình thức đảo trật tự trong câu - Yêu cầu về HT: NLVH Chúc mừng bạn đúng rồi Sai rồi các bạn ạ
File đính kèm:
- Phan tich de lap dan y van nghi luan.ppt